K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2019

lim 2 n + 2 − n n =   lim n .    2 +   2 n − n n   = lim 2 + 2 n − 1 1 = 2 − 1

Chọn đáp án A

22 tháng 7 2018

hình như sai đề câu b vs d bn ơi

22 tháng 7 2018

x là nhân ak

18 tháng 7 2023

Em muốn nhanh thì em chia nhỏ câu hỏi ra để nhiều người trợ giúp cùng một lúc như vậy hiệu quả cao, chi tiết và nhanh chóng em nhé.

24 tháng 3 2022

mình không biết

24 tháng 3 2022

mik cg ko bik nha a hihi

Bài 2: 

a: \(x^3-\dfrac{1}{4}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

b: \(x^2-10x=-25\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)

=>x-5=0

hay x=5

c: \(x^3-13x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-13\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;-\sqrt{13};\sqrt{13}\right\}\)

d: \(x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2}-1;-\sqrt{2}-1\right\}\)

Bài tập phát triển tư duy Bài 1: Chứng tỏ với mọi số tự nhiên n thì tích n n 2 3     là số chẵn. Bài 2: Chứng tỏ rằng số 2011 3 10 2 9 a   là số tự nhiên. Bài 3: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì 2 số sau 2 3 n  và n  2 là nguyên tố cùng nhau Bài 4: Tính giá trị biểu thức a) A 5 5 5 1.2 2.3 99.100    b) B 1 1 1 1 1 1 1 1 2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10       ...
Đọc tiếp

Bài tập phát triển tư duy
Bài 1: Chứng tỏ với mọi số tự nhiên n thì tích n n 2 3     là số chẵn.
Bài 2: Chứng tỏ rằng số
2011 3
10 2
9
a 

là số tự nhiên.
Bài 3: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì 2 số sau 2 3 n  và n  2 là nguyên tố cùng
nhau
Bài 4: Tính giá trị biểu thức
a) A 5 5 5
1.2 2.3 99.100
  
b) B 1 1 1 1 1 1 1 1
2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10
       
c) 2 2 2 2 2 2
3.5 5.7 7.9 9.11 11.13 13.15
C      
Bài 5: Tìm các số tự nhiên n để 2 3 n  và 4 1 n  là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Bài 8: Cho S        2 2 2 . 2 2 2 3 2011 2012 . Chứng minh rằng S chia hết cho 6.
Bài 7: Tính giá trị biểu thức
a) 1 1 1 1 ...
1.2 2.3 3.4 2009.2010
D      b) 4 4 4 4 ...
2.4 4.6 6.8 2008.2010
E     
c) 1 1 1 1 ...
18 54 108 990
F     
Tài liệu ôn tập Hè năm 2019 – Toán Họa sưu tầm tổng hợp!
Toán Họa 12 [Document title] ÔN HÈ 6 LÊN 7 MÔN TOÁN
12
Bài 8: Tìm n N  để :
a) n n  6 b) 38 3  n n  c) n n   5 1  d) 28 1 n 
Bài 9: Không quy đồng mẫu số hãy so sánh 2010 2011 9 19 ;
10 10
A     và
2011 2010
9 19
10 10
B    
Bài 10: Tìm x   biết:
a) x x    3 0  b) ( )( ) x x – 2 5 –  0 c) x x    1 1 0  2 
d) | | 2 – 5 1 x  3 e) 7 3 66 x   f) | 5 – 2 0 x |
Bài 11: Tìm x   biết: a) ( ). x y – 3 2 1     7 b) 2 1 3 – 2 x y    ( ) 55.
Bài 12: Cho S     1 – 3 3 – 3 ... 3 – 3 . 2 3 98 99
a) Chứng minh rằng S là bội của –20
b) Tính S, từ đó suy ra 3100 chia cho 4 dư 1.
Bài 13: Tìm a, b biết a  b  7 và BCNN a b  , 140.  
Bài 14: Tính: a) A 1.2 2.3 3.4 99.100     
b) B 1 2 3 99 100       2 2 2 2 2
c) C 1.2.3 2.3.4 3.4.5 4.5.6 5.6.7 6.7.8 7.8.9 8.9.         10
Bài tập bổ sung dạng cơ bản tổng hợp:
Bài 1: Tính a) 2 .3 1 8 : 3 2 10 2     b) 1 2 3 .... 2012 2013     
c) 6 : 43 2.5 2 2  d) 2008.213 87.2008 
e) 12 : 390 : 500 125 35.7            f) 3 .118 3 .18 3 3 
g) 2007.75 25.2007  h) 15.2 4.3 5.7 3  
i) 150 10 14 11 .2007            2 0  2 j) 4.5 3.2 2 3 
k) 28.76 13.28 11.28   l) 4 : 4 1 17 : 3 8 5 30 2    
Bài 2. Tìm x biết:
a) 4 3 4 2 18  x     b) 105 : 2 3 1    x 5 0
c) 2 138 2 .3 x   2 2 d) 6 39 .28 5628 x   
e)9 2 .3 60 x    f) 26 3 : 5 71 75    x

0
6 tháng 8 2018

a) Ta có:

\(a-b=c+d\)

\(\Rightarrow a-b-c-d=0\)

\(\Rightarrow2a\left(a-b-c-d\right)=0\)

\(\Rightarrow2a^2-2ab-2ac-2ad=0\)

Do đó:

\(a^2+b^2+c^2+d^2\)

\(=a^2+b^2+c^2+d^2+2a^2-2ab-2ac-2ad\)

\(=\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)+\left(a^2-2ad+d^2\right)\)

\(=\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(a-d\right)^2\)

Vậy với các số nguyên a, b, c, d thỏa mãn a - b = c + d thì a2 + b2 + c2 + d2 luôn là tổng của ba số chính phương

b) Ta có:

\(a+b+c+d=0\)

\(\Rightarrow a+b+c=-d\)

\(\Rightarrow a^2+ab+ac=-da\)

\(\Rightarrow bc-da=a^2+ab+ac+bc\)

\(\Rightarrow bc-da=a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow bc-da=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(a+b+c+d=0\)

\(\Rightarrow a+b+c=-d\)

\(\Rightarrow ac+bc+c^2=-dc\)

\(\Rightarrow ab-cd=ac+bc+c^2+ab\)

\(\Rightarrow ab-cd=c\left(a+c\right)+b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow ab-cd=\left(a+c\right)\left(b+c\right)\left(2\right)\)

Ta lại có:

\(a+b+c+d=0\)

\(\Rightarrow a+b+c=-d\)

\(\Rightarrow ab+b^2+bc=-db\)

\(\Rightarrow ca-db=ca+ab+b^2+bc\)

\(\Rightarrow ca-db=a\left(b+c\right)+b\left(b+c\right)\)

\(\Rightarrow ca-db=\left(b+c\right)\left(a+b\right)\left(3\right)\)

Thay (1) , (2) và (3) vào biểu thức ( ab - cd )( bc - da )( ca - db ) ta được:

\(\left(ab-cd\right)\left(bc-da\right)\left(ca-db\right)\)

\(=\left(a+c\right)\left(b+c\right)\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)\)

\(=\left(a+c\right)^2.\left(b+c\right)^2.\left(a+b\right)^2\)

\(=\left[\left(a+c\right)\left(b+c\right)\left(a+b\right)\right]^2\)

Vậy với các số nguyên a, b, c, d thỏa mãn a + b + c + d = 0 thì ( ab - cd )( bc - da )( ca - db ) là số chính phương

6 tháng 8 2018

@Yukru Cậu giỏi quá! Cảm ơn cậu nhiều. Chắc cậu năm nay 8 lên 9 rồi nhỉ?

8 tháng 7 2017

\(a^2=(m^2+n^2)^2=m^4+2m^2.n^2+n^4\)

\(b^2=\left(m^2-n^2\right)^2=m^4-2m^2.n^2+n^4\)

\(c^2=(2mn)^2=4mn^2.n^2\)

Nx: \(a^2-b^2=c^2\)

\(\Rightarrow a^2=b^2+c^2\)

Theo định lí Py-ta-go đảo thì:

\(a;b;c\) là đọ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông.