Cho Δ A B C = Δ M N P , trong đó A ^ = 30 o , P ^ = 60 o . So sánh các góc N; M; P
A. N ^ = P ^ > M ^
B. N ^ > P ^ = M ^
C. N ^ > P ^ > M ^
D. N ^ < P ^ < M ^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Sai
Sửa lại: "Đường thẳng Δ là đường thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b nếu Δ cắt cả a và b, đồng thời Δ ⊥ a và Δ ⊥ b"
b) Đúng
c) Đúng
d) Sai
Sửa lại: Đường thẳng đi qua M trên a và vuông góc với a, đồng thời cắt b tại N và vuông góc với b thì đó là đường vuông góc chung của a và b.
e) Sai.
a) có BE là tia p/g của góc ABC
=> góc B1 = góc B2 = góc ABC/2 = 600 /2 = 300
có △ABC vuông tại A => △ABE vuông tại A
EH⊥BC=> △HBE vuông tại H
Xét △ vuông ABE và △vuông HBE có
góc B1 = góc B2
BE chung
=>△ vuông ABE =△vuông HBE ( cạnh huyền - góc nhọn)
b) có △ABE vuông tại A=> góc B1 + góc E1 = 900
góc E1 = 600 ( vì góc B1 = 300)
có △ vuông ABE =△vuông HBE
=> góc E1 = góc E2
mà HK//BE => góc E1 = góc K1 (ĐV)
và góc E2 = góc H1 (SLT)
=> góc E1 = góc E2 = góc K1=góc H1 = 600
=> △HEK đều
c) có góc E1 = góc E2 ; góc E3 = góc E4
=>góc E1 +góc E4 = góc E2 + góc E3
=> góc BEM= góc BEC
Xét △BEM và △ BEC có
góc B1 = góc B2
BE chung
góc BEM= góc BEC
=> △BEM = △ BEC (g.c.g)
=>BM=BC
=>△BMC cân tại B
trong △BMC có BN là đường p/g xuất phát từ đỉnh B
lại có △BMC cân tại B
=> BN cũng là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B
=> N là trung điểm của MC
=> NM=NC
a. Xét ΔABD và ΔBCE có: ∠ ADB = ∠ AEC = 90º (gt)
BA = AC (gt)
∠BAC chung
⇒ ΔABD = ΔACE (cạnh huyền – góc nhọn)
b). ΔABD = ΔACE ⇒ ∠ABD = ∠ACE (hai góc tương ứng)
mặt khác: ∠ABC = ∠ACB (ΔABC cân tại A )
⇒ ∠ABC – ∠ABD = ∠ACB – ∠ACE => ∠HBC = ∠HCB
⇒ ΔBHC là tam giác cân
c. ΔHDC vuông tại D nên HD <HC
mà HB = HC (ΔAIB cân tại H)
=> HD < HB
d. Gọi I là giao điểm của BN và CM
Xét Δ BNH và Δ CMH có:
BH = CH (Δ BHC cân tại H)
∠ BHN = CHM(đối đỉnh)
NH = HM (gt)
=> Δ BNH = Δ CMH (c.g.c) ⇒ ∠HBN = ∠ HCM
Lại có: ∠ HBC = ∠ HCB (Chứng minh câu b)
⇒ ∠HBC + ∠HBN = ∠HCB + ∠HCM => ∠IBC = ∠ICB
⇒ IBC cân tại I ⇒ IB = IC (1)
Mặt khác ta có: AB = AC (Δ ABC cân tại A) (2)
HB = HC (Δ HBC cân tại H) (3)
Từ (1); (2) và (3) => 3 điểm I; A; H cùng nằm trên đường trung trực của BC
=> I; A; H thẳng hàng => các đường thẳng BN; AH; CM đồng quy
Giải:
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+30^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=150^o\)
a) Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}=150^o\)
\(\Rightarrow x+y=150^o\)
Mà x = 2y
\(\Rightarrow2y+y=150^o\)
\(\Rightarrow3y=150^o\)
\(\Rightarrow y=50^o\)
\(\Rightarrow x=50^o.2=100^o\)
Vậy \(y=50^o,x=100^o\)
b) Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}=150^o\)
\(\Rightarrow x+y=150^o\)
Mà \(x-y=10^o\)
\(\Rightarrow x=\left(150^o+10^o\right):2=80^o\)
\(\Rightarrow y=150^o-80^o=70^o\)
Vậy \(x=80^o,y=70^o\)
c) Ta có: \(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\) và \(\widehat{A}+\widehat{B}=150^o\) hay \(x+y=150^o\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{3+2}=\frac{150^o}{5}=30^o\)
+) \(\frac{x}{3}=30^o\Rightarrow x=90^o\)
+) \(\frac{y}{2}=30^o\Rightarrow y=60^o\)
Vậy \(x=90^o,y=60^o\)
Xét ΔAOD và ΔBOC có
OA/OB=OD/OC
góc AOD chung
Do đó: ΔAOD\(\sim\)ΔBOC
Ta có hình vẽ:
Ta có: ADC + ADB = 180o (kề bù)
=> ADC + 80o = 180o
=> ADC = 180o - 80o = 100o
Vì AD là phân giác của góc A nên \(CAD=DAB=\frac{CAB}{2}\)
Xét Δ ACD có: CAD + ADC + ACD = 180o
=> \(\frac{CAB}{2}\) + 100o + ACD = 180o
=> \(\frac{CAB}{2}\) + ACD = 180o - 100o = 80o (1)
Xét Δ ADB có: ADB + DAB + ABD = 180o
=> 80o + \(\frac{CAB}{2}\) + ABC = 180o
=> \(\frac{CAB}{2}\) + ABC = 180o - 80o = 100o (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(\frac{CAB}{2}+ABC\right)-\left(\frac{CAB}{2}+ACD\right)=100^o-80^o\)
=> ABC - ACD = 20o
=> \(\frac{3}{2}ACD-ACD=20^o\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}ACD=20^o\Rightarrow ACD=20^o:\frac{1}{2}=40^o\)
=> ABC = 20o + 40o = 60o
Lại có: ABC + ACD + CAB = 180o
=> 60o + 40o + CAB = 180o
=> 100o + CAB = 180o
=> CAB = 180o - 100o = 80o
Vậy CAB = 80o; ABC = 60o; ACB = ACD = 40o