Một quần thể tự thụ phấn qua 3 thế hệ, tần số kiểu gen Aa là 0,1. Hỏi ở quần thể xuất phát tần số kiểu gen này là bao nhiêu?
A. 0,1
B. 0,0125
C. 0,8
D. 0,4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Thế hệ xuất phát (P) của quần thể thực vật tự thụ phấn có thành phần kiểu gen là 0,5AA : 0,5Aa.
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) đúng. Qua các thế hệ tự thụ phấn, cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn biến đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp AA, aa và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp
(2) Đúng. Tần số kiểu gen AA ở F1 là: 0,5 + 0,5. 1 - 1 / 2 2 = 0,625 = 62,5%
(3) Sai. F 1 có tỉ lệ kiểu gen:
AA = 0,625
Aa = 0,5.(1/2) = 0,25
aa = 0,5. 1 - 1 / 2 2 = 0,125
Tỉ lệ: 0,625.0,125 khác 0 , 25 / 2 2 nên F1 không cân bằng di truyền
(4) Đúng. Tần số kiểu gen Aa ở F3 là:0,5. 1 2 2 =6,25%
(5) Sai. Tần số kiểu gen aa ở F2 là: 0,5. 1 - 1 / 2 2 = 18,75%
→ Có 3 kết luận đúng
Đáp án D
P:0,5 AA: 0,5Aa=1
- I đúng, quần thể tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp tử tăng lên và tỉ lệ dị hợp tử giảm đi qua các thế hệ.
- II đúng
Tỉ lệ kiểu gen AA ở F1 là: 0,5 + 1 - 1 2 1 2 . 0 , 5 =62,5%
- III sai vì quần thể tự thụ phấn nên không đạt trạng thái cân bằng di truyền.
- IV đúng
Tần số kiểu gen Aa ở thế hệ F3 là: Aa= 1 2 3 .0,5=0,0625%=6,25%
- V sai
Tần số kiểu gen aa ở thế hệ F2 là: aa= 0+ 1 - 1 2 2 2 . 0 , 5 =0,1875%=18,75%
Vậy có 3 phát biêu đúng là I, II, IV
Đáp án: A
Giải thích :
Tần số các alen trong quần thể tự phối giữ nguyên qua các thế hệ → pA = 0,5 + 0,2/2 = 0,6; qa = 0,4 → (2) đúng.
Cấu trúc di truyền của quần thể sau n thế hệ tự phối:
Fn: 0,4 + 0,4(1 – 1/2n)/2AA : 0,4 x 1/2n Aa : 0,2 + 0,4(1 – 1/2n)/2aa
→ F1 : 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa → (1) đúng.
F3 : 0,575AA : 0,05Aa : 0,375aa → Tỉ lệ kiểu hình ở F3: 0,625 đỏ : 0,375 trắng → (2) đúng.
F2 : 0,55AA : 0,1Aa : 0,35aa → tần số kiểu gen đồng hợp ở F2 = 0,55 + 0,35 = 0,9 → (4) đúng.
Đáp án A.
Sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử Aa trong quần thể là: 0,05
Đáp án A.
Sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử Aa trong quần thể là: 0,05.
STUDY TIP
Bài toán này người ta có thể hỏi ngược là sau bao nhiêu thế hệ tự thụ thì thu được 1 tần số alen cho trước. Các em cần nắm vững các công thức về quần thể tự thụ, từ đó biến đổi bài toán. (Đọc thêm phần Quần Thể trong sách Công Phá Sinh Bài Tập).
Đáp án C
+ Ta áp dụng công thức đối với quần thể tự thụ phấn:
+ Tần số kiểu gen Bb
Đáp án B
P: 0,5 AA : 0,4 Aa : 0,1 aa
Tần số alen A= 0,7 ; a = 0,3
I, nếu ngẫu phối quần thể có cấu trúc: 0,49AA:0,42Aa:0,09aa => I sai
II, sai, (5AA : 4Aa)× (5AA : 4Aa) →(7A:2a)× (7A:2a) => aa = 4/81 => Aa = 77/81
III: cho các cây hoa đỏ tự thụ phấn: tỷ lệ hoa trắng là
Đáp án:
Quần thể tự thụ phấn qua n thế hệ thì tỉ lệ Aa ở thế hệ ban đầu = Tỉ lệ Aa ở thế hệ n × 2n
Quần thể tự thụ phấn qua 3 thế hệthì tần sốkiểu gen Aa ở thế hệ ban đầu là: 0,1 × 23 = 0,8
Đáp án cần chọn là: C