K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

Đáp án: D

Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Cường độ của dòng điện không đổi được tính bằng công thức:

Trong đó: q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t.

Câu 30: Chọn câu phát biểu đúng :A. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin     B. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của acquyC. Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi.      D. Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.Câu 31: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều ?A. Máy thu thanh dùng pin.                         B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện...
Đọc tiếp

Câu 30: Chọn câu phát biểu đúng :

A. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin     B. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của acquy

C. Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi.      D. Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.

Câu 31: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều ?

A. Máy thu thanh dùng pin.                         B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V

C. Tủ lạnh.                                                   D. Ấm đun nước

Câu 32: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?

A. Đèn điện. B. Máy sấy tóc.    C. Tủ lạnh.       D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin.

Câu 33: Điều nào sau đây không đúng khi so sánh tác dụng của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều ?

A. Dòng điện xoay chiều và dòng điện  một chiều đều có khả năng trực tiếp nạp điện cho ắcquy.

B. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều toả ra nhiệt khi chạy qua một dây dẫn

C. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng làm phát quang bóng đèn

D. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều gây ra từ trường .

Câu 34: Chọn phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều :

A. Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ yếu hơn dòng điện một chiều     B. Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt yếu hơn dòng điện một chiều

   C. Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý mạnh hơn dòng điện một chiều     D. Dòng điện xoay chiều tác dụng một cách không liên tục.

Câu 35: Nếu hiệu điện thế của điện nhà là 220V thì phát biểu nào là không đúng ?

A. Có những thời điểm , hiệu điện thế lớn hơn 220V          B. Có những thời điểm , hiệu điện thế nhỏ hơn 220V

C. 220V là giá trị hiệu dụng. Vào những thời điểm khác nhau, hiệu điện thế có thể lớn hơn  hoặc nhỏ hơn  hoặc bằng giá trị này .

D. 220V là giá trị hiệu điện thế nhất định không thay đổi.

Câu 36: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần 1 lá thép . Khi đóng khoá K , lá thép dao động đó là tác dụng :    A. Cơ    B. Nhiệt   C. Điện       D. Từ.

Câu 37: Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì hiện tượng : A. Kim nam châm điện đứng yên                         B. Kim nam châm quay một góc 900

                C. Kim nam châm quay ngược lại.                       D. Kim nam châm bị đẩy ra

Câu 38: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B . Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng . Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều ?

 A. Tác dụng cơ         B. Tác dụng nhiệt      C. Tác dụng quang    D. Tác dụng từ. 

Câu 39: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W có thể mắc vào những mạch điện nào sau đây để đạt độ sáng đúng định mức :

A. Bình ăcquy có hiệu điện thế 16V.   B. Đinamô có hiệu điện thế xoay chiều 12V.

C. Hiệu điện thế một chiều 9V.    D. Hiệu điện thế một chiều 6V.

Câu 40: Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ?

A. Tác dụng nhiệt.         B. Tác dụng từ. C. Tác dụng quang.               D. Tác dụng sinh lý.  

1
13 tháng 2 2022

Câu 30: Chọn câu phát biểu đúng :

A. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin     B. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của acquy

C. Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi.      D. Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.

Câu 31: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều ?

A. Máy thu thanh dùng pin.                         B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V

C. Tủ lạnh.                                                   D. Ấm đun nước

Câu 32: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?

A. Đèn điện. B. Máy sấy tóc.    C. Tủ lạnh.       D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin.

Câu 33: Điều nào sau đây không đúng khi so sánh tác dụng của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều ?

A. Dòng điện xoay chiều và dòng điện  một chiều đều có khả năng trực tiếp nạp điện cho ắcquy.

B. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều toả ra nhiệt khi chạy qua một dây dẫn

C. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng làm phát quang bóng đèn

D. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều gây ra từ trường .

Câu 34: Chọn phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều :

A. Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ yếu hơn dòng điện một chiều     B. Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt yếu hơn dòng điện một chiều

   C. Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý mạnh hơn dòng điện một chiều     D. Dòng điện xoay chiều tác dụng một cách không liên tục.

Câu 35: Nếu hiệu điện thế của điện nhà là 220V thì phát biểu nào là không đúng ?

A. Có những thời điểm , hiệu điện thế lớn hơn 220V          B. Có những thời điểm , hiệu điện thế nhỏ hơn 220V

C. 220V là giá trị hiệu dụng. Vào những thời điểm khác nhau, hiệu điện thế có thể lớn hơn  hoặc nhỏ hơn  hoặc bằng giá trị này .

D. 220V là giá trị hiệu điện thế nhất định không thay đổi.

Câu 36: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần 1 lá thép . Khi đóng khoá K , lá thép dao động đó là tác dụng :    A. Cơ    B. Nhiệt   C. Điện       D. Từ.

Câu 37: Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì hiện tượng : A. Kim nam châm điện đứng yên                         B. Kim nam châm quay một góc 900

                C. Kim nam châm quay ngược lại.                       D. Kim nam châm bị đẩy ra

Câu 38: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B . Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng . Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều ?

 A. Tác dụng cơ         B. Tác dụng nhiệt      C. Tác dụng quang    D. Tác dụng từ. 

Câu 39: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W có thể mắc vào những mạch điện nào sau đây để đạt độ sáng đúng định mức :

A. Bình ăcquy có hiệu điện thế 16V.   B. Đinamô có hiệu điện thế xoay chiều 12V.

C. Hiệu điện thế một chiều 9V.    D. Hiệu điện thế một chiều 6V.

Câu 40: Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ?

A. Tác dụng nhiệt.         B. Tác dụng từ. C. Tác dụng quang.               D. Tác dụng sinh lý.  

17 tháng 8 2023

Tham khảo:

Các đặc trưng của dòng điện xung.
– Hình dạng xung: thường dùng 3 loại hình thể là xung tam giác, xung chữ nhật, và xung hình sin. Ngoài ra còn có các xung cải biên như: xung hình thang, hình lưỡi cày, exponentiel… Hình dạng xung khác nhau thì mức độ tác dụng kích thích hay ức chế cũng khác nhau.

1

Dòng điện một chiều đều có tác dụng tại chỗ –  nơi đặt điện cực, tác dụng toàn thân – xa nơi đặt điện cực. Đồng thời nó có tác dụng ngay lập tức khi có dòng điện đi qua và tác dụng muộn kéo dài vài giờ sau khi ngừng điều trị.

Tác dụng sinh lí của dòng xung điện

- Tác dụng ức chế: giảm đau và giảm trương lực cơ.

- Tác dụng kích thích thần kinh cơ.

1. Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian.C. có chiều biến đổi theo thời gian.D. có chu kỳ không đổi.2. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.B. được đo bằng ampe kế nhiệt.C. bằng giá trị...
Đọc tiếp

1. Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian.
C. có chiều biến đổi theo thời gian.

D. có chu kỳ không đổi.

2. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.

B. được đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho .

D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
3. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không.
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng lần công suất toả nhiệt trung bình.
4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.
5. Chọn câu Đúng.
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
6. Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải:
A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D. đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
7. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
8. dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hay cuộn cảm giống nhau ở điểm nào?
A. Đều biến thiên trễ pha π/2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.
9. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/2.

B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/2.

D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/4.
10. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/2.

B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/2.

D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/4.

2
29 tháng 9 2016

1.B 
2.A   
3.B   
4.D  
5.D   
6.B   
7.C   
8.B   
9.C   
10.A

29 tháng 9 2016

@phynit  

Giúp em

13 tháng 6 2018

Chọn D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.

Câu 1. Chọn câu phát biểu đúng :

A. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin

B. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của ắcquy

C. Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi.

D. Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.

Câu 2: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?

A. Đèn điện.

B. Máy sấy tóc.

C. Tủ lạnh.

D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin.

11 tháng 10 2021

Câu 1: D

Câu 2: A

Bài 31: Chọn một phát biểu sai về chiều dòng điện:A. Dòng điện thường dùng ở gia đình là dòng điện xoay chiều.B. Dòng điện được cung cấp bởi pin hoặc acquy có chiều không đổi (được gọi là dòng điện một chiều).C. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.D. Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới...
Đọc tiếp

Bài 31: Chọn một phát biểu sai về chiều dòng điện:

A. Dòng điện thường dùng ở gia đình là dòng điện xoay chiều.

B. Dòng điện được cung cấp bởi pin hoặc acquy có chiều không đổi (được gọi là dòng điện một chiều).

C. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

D. Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

Bài 32: Chiều qui ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các ....... trong dây dẫn kim loại.

A. hạt nhân nguyên tử

B. êlectron tự do

C. êlectron mang điện tích âm

D. proton mang điện tích dương

Bài 33: Dòng điện chạy trong mạng điện gia đình là:

A. Dòng điện không đổi

B. Dòng điện một chiều

C. Dòng điện xoay chiều

D. Dòng điện biến thiên

Bài 34: Ta không gọi chiều chuyển động có hướng của điện tích là chiều của dòng điện mà quy ước gọi : ″Chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện là chiều dòng điện″, vì :

A. Điện tích dương bị cực dương đẩy, cực âm hút.

B. Cực dương của nguồn tích điện dương.

C. Hạt chuyển dời tạo ra dòng điện là điện tích dương.

D. Trong một dòng điện đồng thời có thể có cả điện tích âm và điện tích dương chuyển dời ngược chiều nhau, nên phải quy ước một chiều làm chiều dòng điện.

Bài 35: Trong một mạch điện kín, để có dòng điện chạy trong mạch thì trong mạch điện nhất thiết phải có bộ phận nào sau đây?

A. Cầu chì        B. Bóng đèn        C. Nguồn điện        D. Công tắc

Bài 36: Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Bóng đèn chỉ nóng lên .

B. Bóng đèn chỉ phát sáng.

D. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên.

C. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên.

Bài 37: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?

A. Máy bơm nước chạy điện

B. Công tắc

C. Dây dẫn điện ở gia đình

D. Đèn báo của tivi

Bài 38: : Bóng đèn nào sau đây khi phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí?

A. Bóng đèn đui ngạnh

B. Đèn điot phát quang

C. Bóng đèn xe gắn máy

D. Bóng đèn pin

Bài 39: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?

A. Nồi cơm điện         B. Quạt điện

C. Máy thu hình (tivi)        

D. Máy bơm nước

Bài 40: Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?

A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng phát sáng.

C. Tác dụng nhiệt và phát sáng.

D. Một tác dụng khác.

1
13 tháng 3 2022

tách ra nha:D

20 tháng 3 2022

D

B

20 tháng 3 2022

D

B

1. Dòng điện xoay chiều là dòng điệnA.có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B.có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian. C.có chiều biến đổi theo thời gian. D.có chu kì không đổi.2. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều A.được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. B.được đo bằng ampe kế. C.bằng giá trị trung bình chia cho . D.bằng giá trị cực đại chia cho 2.3....
Đọc tiếp

1. Dòng điện xoay chiều là dòng điệnA.có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B.có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian. C.có chiều biến đổi theo thời gian. D.có chu kì không đổi.

2. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều A.được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. B.được đo bằng ampe kế. C.bằng giá trị trung bình chia cho . D.bằng giá trị cực đại chia cho 2.

3. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào đúng ? A.Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. B.Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không. C.Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không. D.Công suất tỏa nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng  lần công suất tỏa nhiệt trung bình.

4. Cường độ dòng điện trong mạch k0 phân nhánh i = 2cos100t(A). Cường độ hiệu dụng trong mạch là A. I = 4A. B. I = 2,83A. C. I = 2A. D. I = 1,41A.

5. Phát biểu nào là không đúng? A. Hiệu điện thế biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều. B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lượng như nhau.

6. Một mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không thì biểu thức của hiệu điện thế có dạng: A. u = 220cos50t(V). B. u = 220cos50t(V). C. u = 220cos100t(V). D. u = 220cos100t(V).

7. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10, nhiệt lượng tỏa ra trong 30 min là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. I0 = 0,22A. B. I0 = 0,32A. C. I0 = 7,07A. D. I0 = 10,0A.

8. Phát biểu nào đúng? A.Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua. B.Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện. C.Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện. D.Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với chu kì của dòng điện xoay chiều.

9. Để tăng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải: A.tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện. B.tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện. C.giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D.đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.

10. Phát biểu nào đối với cuộn cảm đúng? A.Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện 1 chiều. B.Điện áp giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó. C.Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kì dòng điện xoay chiều. D.Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.

11. Phát biểu nào đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. i sớm pha hơn u một góc pi/2. B. i sớm pha hơn u một góc pi/4. C. i trễ pha hơn u một góc pi/2. D. i trễ pha hơn u một góc pi/4.

12. Phát biểu nào đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? A. i sớm pha hơn u một góc pi/2. B. i sớm pha hơn u một góc pi/4. C. i trễ pha hơn u một góc pi/2. D. i trễ pha hơn u một góc pi/4.

13. Khi tần số DĐXC chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.

14. Khi tần số dòng điện qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.

15. Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một HĐT tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là A. ZC = 200. B. ZC = 100. C. ZC = 50. D. ZC = 25.

16. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = (H) một HĐT xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 2,2A. B. I = 2,0A. C. I = 1,6A. D. I = 1,1A.

17. Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100t)V. Dung kháng của tụ là A. ZC = 50. B. ZC = 0,01. C. ZC = 1. D. ZC = 100.

18. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = (H) một hiệu điện thế u = 141cos(100t)V. Cảm kháng của cuộn cảm là A. ZL = 200. B. ZL = 100. C. ZL = 50. D. ZL = 25.

19. Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một HĐTXC u =141cos(100t)V. Cường độ dòng điện qua tụ điện là A. I = 1,41A. B. I = 1A. C. I = 2A. D. I = 100A.

20. Một điện trở thuần R mắc vào một mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc pi/2 A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.

21. Phát biểu nào không đúng? MĐXC RLC k0 phân nhánh có C thay đổi và thỏa điều kiện  =  thì A. cường độ dao động điện cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.

22. Phát biểu nào không đúng? MĐXC RLC k0 phân nhánh có C thay đổi và thỏa điều kiện L =  thì A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đại cực đại. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau. C. tổng điện trở của mạch đạt giá trị lớn nhất. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

23. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào là không đúng? A. hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.

24. Phát biểu nào sai? Trong MĐXC k0 phân nhánh ta có thể tạo ra HĐT hiệu dụng giữa hai đầu A. cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. đầu tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.

25. Dòng điện xoay chiều có dạng i = 2cos100t(A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha  so với dòng điện. Biểu thức của HĐT giữa hai đầu đoạn mạch là: A. u = 12cos100t(V). B. u = 12có100t(V). C. u = 12có(100t – )(V). D. u = 12cos(100t + )(V).

26. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30, ZC = 20, ZL = 60. Tổng trở của mạch là A. Z = 50. B. Z = 70. C. Z = 110. D. Z = 2500.

27. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100, tụ điện C = (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch u = 200cos100t(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2A. B. I = 1,4A. C. I = 1A. D. I = 0,5A.

28. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải A. tăng điện dung của tụ điện. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. giảm điện trở của mạch. D. giảm tần số dòng điện xoay chiều.

29. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha /4 đối với dòng điện trong mạch thì A.tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng. B.tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch. C.hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch. D. hiệu số giữa hai đầu điện trở sớm pha /4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

30. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 khi A.đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần. B.đoạn mạch chỉ có điện trở bằng 0. C.đoạn mạch k0 có tụ điện. D.đoạn mạch k0 có cuộn cảm.

0
20 tháng 5 2021

: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng    

B. Dòng điện là dòng các êlectrôn chuyển dời có hướng

C. Dòng điện là dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng                   

D. Dòng điện là dòng điện tích

20 tháng 5 2021

A

23 tháng 6 2018

Chọn B

Giả sử điện áp có biểu thức : u = U 0 cos(t + φ u ) (V)

Khi f 1 thì : i 1 = I 0 cos((ωt +  φ u  -  φ 1 ) =>  φ u  -  φ 1 = - π 6  (1)

Khi f 2 thì : i 2 I 0 cos((ωt +  φ u φ 2 ) =>  φ u  -  φ 2 = π 12 (2)

Từ (1) và (2)  φ 1 -  φ 2  = π 4  (3)

Vì I không đổi nên  Z 1 = Z 2

⇒ Z L 1 - Z C 1 = ± Z L 2 - Z C 2

=> tan φ 1 = ± tan φ 2 = φ 1 = ± φ 2 loại nghiệm  φ 1 = φ 2 thay  φ 1 = - φ 2  vào (3) ta có:

φ 1 = π 4 ⇒ φ 2 = - π 8 ⇒ φ u = - π 24 ;   cos φ 1 = cos π 8 = 0 , 92387