Góc (cung) lượng giác nào mà hai giá trị sin và cosin của nó trái dấu?
A. 100 o
B. 80 o
C. - 95 o
D. - 300 o
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi góc ( cung) lượng giác thuộc góc phần tư thứ (I) hoặc (III) thì hai giá trị sin và cosin của nó cùng dấu nhau.
Điểm M biểu diễn điểm cuối của cung − 3 π 5 nằm trong góc phần tư thứ (III).
Đáp án C
a: Ta có: D nằm trên đường trung trực của AB
nên DA=DB
hay ΔDAB cân tại D
Ta có: E nằm trên đường trung trực của AC
nên EA=EC
hay ΔEAC cân tại E
b: Vì O nằm trên đường trung trực của AB
nên OA=OB(1)
Vì O nằm trên đường trung trực của AC
nên OA=OC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA=OB=OC
hay (O;OA) đi qua B và C
bn vẽ hình như bài 38 SGK nhé nhưng kẻ dài 2 tia p/giác của góc B và C chạm vào cạnh AB và AC
a) trong tam giác ABC có:
góc A + góc ABO + góc ACO = 1800 (định lý)
=> góc ABO + ACO = 1800 - góc A
= 1800 - 620
góc ABO + ACO = 1180
mà góc OBC = 1/2 góc ABO ; góc OCB = 1/2 góc ACO (gt)
=> góc OBC + OCB = 1/2 . (góc ABO + ACO) = 1/2 . 1180 = 590
trong tam giác OBC có: góc OBC + góc OBC + góc OCB = 1800 (định lý)
=> góc OBC = 1800 - (góc OBC + OCB )
= 1800 - 590
góc OBC = 1210
b) theo giả thiết ta có: O là giao điểm 2 p/giác của góc B ABO và ACO
nên AO là p/giác của góc BAC (định lý)
=> góc AOB = 1/2 góc BAC = 1/2 . 620 = 310
c) vì O là gió điểm cuar3 p/giác của tam giác ABC (gt)
=> O cách đều 3 cạnh của tam giác ABC (định lý)
Khi góc (cung) lượng giác thuộc góc phần tư thứ (II) hoặc (IV) thì hai giá trị sin và cosin của nó trái dấu nhau.
Đáp án A