Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có cot 60 0 = 1 3
Lại có: - 300 o = 60 o – 360 o
n ê n c o t ( - 300 o ) = cot 60 0 = 1 3
Đáp án A
Khi góc ( cung) lượng giác thuộc góc phần tư thứ (I) hoặc (III) thì hai giá trị sin và cosin của nó cùng dấu nhau.
Điểm M biểu diễn điểm cuối của cung − 3 π 5 nằm trong góc phần tư thứ (III).
Đáp án C
Khi góc (cung) lượng giác thuộc góc phần tư thứ (II) hoặc (IV) thì hai giá trị sin và cosin của nó trái dấu nhau.
Đáp án A
Hai góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối nếu chúng hơn kém nhau k .2 π (k nguyên) hay chính là hơn kém nhau k . 360 o (k nguyên)
Ta có: 1756 0 − 4636 0 = − 2880 0 = − 8.360 0
Do đó, góc 4636 o cũng có tia đầu là tia Ou, tia cuối là tia Ov.
Đáp án B
Hai góc có cùng tia đầu và tia cuối khi số đo của chúng chênh lệch nhau một số nguyên lần 2 π
Đáp án B