Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi góc ( cung) lượng giác thuộc góc phần tư thứ (I) hoặc (III) thì hai giá trị sin và cosin của nó cùng dấu nhau.
Điểm M biểu diễn điểm cuối của cung − 3 π 5 nằm trong góc phần tư thứ (III).
Đáp án C
Khi góc (cung) lượng giác thuộc góc phần tư thứ (II) hoặc (IV) thì hai giá trị sin và cosin của nó trái dấu nhau.
Đáp án A
Bài 2:
a: Xét ΔOHA vuông tại A và ΔOHB vuông tại B có
OH chung
\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)
Do đó: ΔOHA=ΔOHB
Suy ra: HA=HB
hay ΔHAB cân tại H
b: Xét ΔOAB có
OH là đường cao
AD là đường cao
OH cắt AD tại C
Do đó: C là trực tâm của ΔOAB
Suy ra: BC\(\perp\)Ox
c: \(\widehat{HOA}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Xét ΔOHA vuông tại A có
\(\cos HOA=\dfrac{OA}{OH}\)
\(\Leftrightarrow OA=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot4=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(A=\frac{2tan15^0}{1-tan^215^0}=tan\left(2.15^0\right)=tan30^0=\frac{\sqrt{3}}{3}\)
\(B=\frac{1}{2}.2sin\frac{\pi}{16}.cos\frac{\pi}{16}.cos\frac{\pi}{8}=\frac{1}{2}.sin\left(2.\frac{\pi}{16}\right)cos\frac{\pi}{8}\)
\(=\frac{1}{4}.2sin\frac{\pi}{8}cos\frac{\pi}{8}=\frac{1}{4}sin\left(2.\frac{\pi}{8}\right)=\frac{1}{4}sin\frac{\pi}{4}=\frac{\sqrt{2}}{8}\)
Ta có cot 60 0 = 1 3
Lại có: - 300 o = 60 o – 360 o
n ê n c o t ( - 300 o ) = cot 60 0 = 1 3
Đáp án A