K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

Vì A nằm trong góc xOy và cách đều hai tia Ox và Oy nên A nằm trên tia phân giác của góc xOy hay OA là tia phân giác của góc xOy

⇒ N O A ^ = M O A ^ = 1 2 x O y ^ = 1 2 .90 ° = 45 °

Tam giác MOA vuông tại M có  M O A ^ = 45 °

Suy ra tam giác MAO vuông cân tại M nên MO = MA = 4 cm

Chứng minh tương tự ta cũng có NOA vuông cân tại N nên NO = NA = 4 cm

Vậy OM = ON = 4 cm.  

Chọn đáp án C

19 tháng 12 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Vì A nằm trong góc xOy và cách đều Ox, Oy (AM = AN = 3cm) nên điểm A nằm trên tia phân giác của góc xOy.

Suy ra: OA là tia phân giác của góc xOy.

Suy ra:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Tam giác AOM vuông tại M có góc Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7 nên

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Suy ra; tam giác OAM vuông cân tại M nên OM = MA = 3cm.

+) Chứng minh tương tự ta có tam giác OAN vuông cân tại N nên :

ON = NA = 3cm

Vậy OM = ON = 3cm

Chọn C.

7 tháng 2 2017

Chỉ ra OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa hai điểm A và B

18 tháng 10 2017

kudo shinichi thông minh thế mà lại đi hỏi bài

18 tháng 10 2017

Mặc xác tao..............................................................................................................

21 tháng 11 2019

x O y M N A

a

Do Ox là đường trung trực của MA nên OM=OA ( 1 ) 

Do Oy là đường trung trực của NA nên ON=OA  ( 2 )

Từ ( 1 );( 2 ) suy ra đpcm

b

Từ ( 1 ) suy ra \(\widehat{mOx}=\widehat{xOA}=\frac{1}{2}\widehat{MOA}\left(3\right)\)

Từ ( 2 ) suy ra \(\widehat{AOy}=\widehat{yON}=\frac{\widehat{AON}}{2}\left(4\right)\)

Từ ( 3 );( 4 ) suy ra \(\frac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{AON}\right)=\widehat{xOy}=\alpha\)

\(\Rightarrow\widehat{MON}=2\alpha\)