Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính vận tốc trung bình trên quãng đường AB, BC, CD.
vAB = 0,017 m/s ; vBC = 0,05 m/s ; vCD = 0,08 m/s.
Từ A đến D : Chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần.
Tính vận tốc trung bình trên quãng đường AB, BC, CD.
vAB = 0,017 m/s ; vBC = 0,05 m/s ; vCD = 0,08 m/s.
Từ A đến D : Chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần.
Tính vận tốc trung bình trên quãng đường AB, BC, CD.
vAB = 0,017 m/s ; vBC = 0,05 m/s ; vCD = 0,08 m/s.
Từ A đến D : Chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần.
Câu 1:
Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là:
\(v_1\) = \(\frac{s_1}{t_1}\)= \(\frac{120}{30}\) = 4 m/s Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường ngang là:
\(v_2\) = \(\frac{s_2}{t_2}\) = \(\frac{60}{24}\) = 2,5 m/s
Vận tốc trung bình của xe trên cả hai quăng đường là:
v = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) = \(\frac{120+60}{30+24}\) = 3,33 m/s
Câu 2:
Vận tốc trung bình trên đoạn AB là:
\(v_1\) = \(\frac{AB}{t}\) = 0,05/3 = 0,017 m/s
Vận tốc trung bình trên đoạn BC là:
\(v_2\) = \(\frac{BC}{t}\)= 0,15/3 = 0,05 m/s
Vận tốc trung bình trên đoạn CD là:
\(v_3\) = \(\frac{CD}{t}\) = 0,25/3 = 0,083 m/s
Như vậy, trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên.
a) Quãng đường chuyển động đều : DE, EF
Quãng đường chuyển động không đều : AB ; BC ; CD
b) Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường AB : 0,05 : 3,0 = 0,01666666 (m/s )
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường BC : 0,15 : 3,0 =0,05 (m/s)
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường CD : 0,25 : 3,0 = 0,833 ( m/s )
- Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
A, chuyển động đều: DF
chuyển động không đều: AD
B, Bài giải
tốc độ tring bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D là:
0,05+0,15+0,25 : 3+3+3 = 0,05 m/s
đáp số: 0,05 m/s
- quãng đường AD= 0,05 m/s
-quãng đường DF= 0,1m/s
=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
tick tôi
#Nhung <3 Thiên
1) đo khảng cách từ đầu lớp đến cuối lớp(s) đo thời gian đi hết quãng đường đó(t) vận tốc trung bình=\(\frac{s}{t}\)
2) từ lúc đầu tàu bắt đầu vào đường hầm thì đuôi tào cách hầm một khoảng bằng l chiều dài tàu:
=> thời gian đuôi tàu ra khỏi hầm
t=\(\frac{s+l}{v}=\frac{1+0.2}{50}=0.024\left(h\right)\)
Vậy sau 0.024h từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm thì đuôi tàu ra khỏi hầm
Gọi quãng đường đi được là S (km). Thời gian đi là t (giờ), ta có công thức S = 36t (km)
Thời gian để người đó đi hết quãng đường AB là:
Vì một đơn vị trên trục tung biểu thị 20km nên 152km bằng 7,6 đơn vị trên trục tung.
Đồ thị là đoạn OA
Nếu x là thời gian vận động viên đi được quãng đường y thì hàm số biểu thị sự chuyển động là: y = 35x
Ta có bảng giá trị sau:
\(x\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(4\) |
\(\text{y=35.x}\) | \(35\) | \(70\) | \(105\) | \(140\) |
Đồ thị của chuyển động được biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy như sau:
Bảng vận tốc:
Tên quãng đường | AB | BC | CD | DE | EF |
---|---|---|---|---|---|
Chiều dài quãng đường s(m) | 0,05 | 0,15 | 0,25 | 0,3 | 0,3 |
Thời gian chuyển động t(s) | 3,0 | 3,0 | 3,0 | 3,0 | 3,0 |
Vận tốc trung bình (vtb = s/t) | 0,017 | 0,05 | 0,083 | 0,1 | 0,1 |
- Chuyển động của bánh xe trên máng nghiêng AD là chuyển động không đều vì có vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động của bánh xe trên máng ngang DF là chuyển động đều vì độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
Lưu ý:
- Chúng ta phải dựa vào độ lớn vận tốc để giải thích (đã học ở Định nghĩa trang 11 sgk Vật Lí 8). Nếu dựa vào quãng đường là sai.
Vận tốc trung bình trên đoạn AB là:
Vận tốc trung bình trên đoạn BC là:
Vận tốc trung bình trên đoạn CD là:
Như vậy, trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên vì vận tốc trung bình tăng lên.