Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính vận tốc trung bình trên quãng đường AB, BC, CD.
vAB = 0,017 m/s ; vBC = 0,05 m/s ; vCD = 0,08 m/s.
Từ A đến D : Chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần.
Vận tốc trung bình trên đoạn AB là:
Vận tốc trung bình trên đoạn BC là:
Vận tốc trung bình trên đoạn CD là:
Như vậy, trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên vì vận tốc trung bình tăng lên.
Câu 1:
Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là:
\(v_1\) = \(\frac{s_1}{t_1}\)= \(\frac{120}{30}\) = 4 m/s Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường ngang là:
\(v_2\) = \(\frac{s_2}{t_2}\) = \(\frac{60}{24}\) = 2,5 m/s
Vận tốc trung bình của xe trên cả hai quăng đường là:
v = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) = \(\frac{120+60}{30+24}\) = 3,33 m/s
Câu 2:
Vận tốc trung bình trên đoạn AB là:
\(v_1\) = \(\frac{AB}{t}\) = 0,05/3 = 0,017 m/s
Vận tốc trung bình trên đoạn BC là:
\(v_2\) = \(\frac{BC}{t}\)= 0,15/3 = 0,05 m/s
Vận tốc trung bình trên đoạn CD là:
\(v_3\) = \(\frac{CD}{t}\) = 0,25/3 = 0,083 m/s
Như vậy, trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên.
1)
s1 = 100m
t1 = 25s
s2 = 50m
t2 = 20s
Vận tốc trong bình của xe trên quãng đường xuống dốc là:
vtb1 = \(\frac{s_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\)(m/s)
Vận tốc trung bính của xe trên quãng đường xe lăn tiếp là:
vtb2 = \(\frac{s_2}{t_2}=\frac{50}{20}=2,5\)(m/s)
Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:
vtb = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+20}=3,\left(3\right)\)(m/s)
2) Gọi s là quãng đường AB
t1 là thời gian đi trên nửa quãng đường đầu
t2 là thời gian đi trên nửa quãng đường sau
s1 là nửa quãng đường đầu.
s2 là nửa quãng đường sau
s1 = s2 = \(\frac{s}{2}\)
Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường đầu là:
t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{2.5}=\frac{s}{10}\)(s)
Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường sau là:
t2 = \(\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{2.3}=\frac{s}{6}\)(s)
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là :
\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{s}{\frac{s}{10}+\frac{s}{6}}=\frac{1}{\frac{1}{10}+\frac{1}{6}}=3,75\)(m/s)
Bảng vận tốc:
Tên quãng đường | AB | BC | CD | DE | EF |
---|---|---|---|---|---|
Chiều dài quãng đường s(m) | 0,05 | 0,15 | 0,25 | 0,3 | 0,3 |
Thời gian chuyển động t(s) | 3,0 | 3,0 | 3,0 | 3,0 | 3,0 |
Vận tốc trung bình (vtb = s/t) | 0,017 | 0,05 | 0,083 | 0,1 | 0,1 |
- Chuyển động của bánh xe trên máng nghiêng AD là chuyển động không đều vì có vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động của bánh xe trên máng ngang DF là chuyển động đều vì độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
Lưu ý:
- Chúng ta phải dựa vào độ lớn vận tốc để giải thích (đã học ở Định nghĩa trang 11 sgk Vật Lí 8). Nếu dựa vào quãng đường là sai.
t=15(phút)=0,25(h)
nên Vận tốc trung bình là V= \(\dfrac{S}{t}=\dfrac{2,8}{0,25}=11,2\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Đọc lại đề đi bạn, đừng có làm bừa như thế (cop bừa thì đúng hơn chứ nhỉ)
Thời gian đi nửa đoạn đường đầu:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}=\dfrac{S}{40}h\)
Thời gian đi nửa đoạn đường sau:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S}{2v_2}h\)
Vận tốc trung bình:
\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{40}+\dfrac{S}{2v_2}}=48\)
Suy ra v2 nhé.
Tính vận tốc trung bình trên quãng đường AB, BC, CD.
vAB = 0,017 m/s ; vBC = 0,05 m/s ; vCD = 0,08 m/s.
Từ A đến D : Chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần.
Tính vận tốc trung bình trên quãng đường AB, BC, CD.
vAB = 0,017 m/s ; vBC = 0,05 m/s ; vCD = 0,08 m/s.
Từ A đến D : Chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần.