K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2020

Có so sánh giống nhau không>?

15 tháng 12 2016

Danh từ: chức năng: làm Chủ Ngữ, Vị Ngữ cho câu , làm tân ngữ cho ngoại động từ.

Y nghĩa : dùng để chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm, .....

VD: bàn , ghế, bảng, cặp, bài kiểm tra, ...

Động từ : chức năng : thường được làm vị ngữ trong câu.

Y nghĩa: dùng để biểu thị trạng thái, hành động, ...

VD: chạy, nhảy, chơi, xem phim ,...

Tính từ: chức năng : có thể dùng chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu.

Y nghĩa : dùng để chỉ đặc điểm, tính chất.

Vd : đẹp, xấu , giỏi, to, ...

Quan hệ từ : chức năng : ở giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

Y nghĩa : dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như so sánh, sở hữu, nhân quả,...

VD: càng ... càng, nhưng, nếu ... thì ,...

17 tháng 12 2016

- danh từ : là những từ chỉ sự vật, hiện tương, khái niệm, ...
VD : cây , chó, mèo, thầy giáo, mưa, định luật....
- Động từ : là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của con người, sự vật, hiện tượng
VD : chạy, nhảy, bay, hót,...
- Tính từ : là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của con người, sự vật, hiện tương :
VD : lớn, đẹp , xanh lè, nhỏ...
-Quan hệ từ là những từ hoặc cặp từ bổ sung sắc thái quan hệ cho câu (định nghỉa này khó diễn tả lắm, xem các ví dụ dưới đây nhé:)
Có nhiều loại quan hệ từ :
+ Quan hệ từ sở hữu : của
+ Quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả : vì - nên ; bởi - nên.....
+ Quan hệ từ tăng tiến : càng...càng ( trời mưa càng to, sấm sét càng lớn)
+ Quan hệ từ tương phản : tuy - nhưng, mặc dù - nhưng....(tuy nó ốm nhưng nó vẫn siêng học)
+ Quan hệ từ so sánh : như, là...(nó đẹp như tiên)
+ Quan hệ từ mục đích : để, nhằm...(nhằm cải thiện đời sống, nhân dân đã tăng cường sản xuất)
+ Quan hệ từ giả thiết- kết quả (còn gọi là điều kiện- kết quả) : giá - thì ; nếu- thì...

14 tháng 12 2016

1. Các câu đầu tiên
2. a) KCX
b,c) CX
d) KCX
e) CX
2. - TGCP: nhà ăn, vàng tươi, bà ngoại,...
- TGĐL: bàn ghế, cây cỏ, bé nhỏ,...
- TLTB: xinh xinh, đăm đăm, thăm thẳm,...
- TLPÂĐ: mếu máo, nảy nở, mặt mũi,...
- TLV: lách cách, lon ton, liêu xiêu,...
3. - Trỏ người, sự vật: chúng tôi, tôi, nó,...
- Trỏ số lượng: vài, một vài, một số,...
- Trỏ hoạt động, tính chất: thế vậy, thế này, thế kia,...
- Hỏi...: Ai, cái gì, thế nào,...
- Hỏi...: bao nhiêu,mấy,...
- Hỏi...: như thế nào, sao, bao giờ,...

15 tháng 12 2016

Cảm ơn nhìu nha Phan Ngọc Cẩm Tú !

 

4 tháng 12 2017

a) chào ,hỏi ,bắt tay,nói chuyện ,tâm sự,đi chơi,tham quan,ngồi,ngủ,đứng,nhìn,ngắm......v..v

4 tháng 12 2017

k mk điii

28 tháng 10 2018

e lớp 7

29 tháng 10 2018

mình lớp 9 nè

1 tháng 4 2020

chắc bố mày cũng sắp về .

bộ chuyện tranh này cực kì hay .

30 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc lại các văn bản đã học để tổng hợp kiến thức.

- Dựa vào kiến thức về người kể chuyện ở ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba để hoàn thành bảng trên.

Lời giải chi tiết:

Nội dung

Người kể chuyện thứ nhất

Người kể chuyện thứ ba

Dấu hiệu để nhận biết

Người kể chuyện xưng “tôi”

Người kể chuyện giấu mình, không xưng “tôi”

Chức năng của lời kể

Có tác động chủ quan đến câu chuyện

Tác động khách quan đến câu chuyện

Khả năng bao quát điểm nhìn

Khả năng bao quát không rộng, câu chuyện mang tính chủ quan nhiều hơn

Khả năng bao quát rộng, câu chuyện mang tính khách quan hơn

Quan hệ với các nhân vật trong truyện

Là người trực tiếp chứng kiến câu chuyện, có mối quan hệ mật thiết, có tác động đến các nhân vật trong truyện

Không thân thiết, gần gũi, mà chỉ là nghe và kể lại

Khả năng tác động đến người đọc

Tạo độ tin cậy cao cho người đoc, khả năng tác động cao

Mang lại độ tin cậy không cao, khả năng tác động thấp

8 tháng 3 2023

:

Nội dung

Người kể chuyện ngôi thứ nhất

Người kể chuyện ngôi thứ ba

Dấu hiệu để nhận biết

Người kể chuyện xưng “tôi” hoặc hình thức tự xưng tương đương

Người kể chuyện ẩn danh, chỉ được nhận biết qua lời kể

Chức năng của lời kể

Kể, tả, bình luận, khắc họa bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả sự việc, nhân vật, thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá trực tiếp đối với sự việc, nhân vật.

Kể, tả, bình luận, khắc họa bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả sự việc, nhân vật, thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá gián tiếp đối với sự việc, nhân vật.

Khả năng bao quát của điểm nhìn

Thường không thể biết hết mọi chuyện (người kể chuyện hạn tri)

Thường biết hết mọi chuyện (người kể chuyện toàn tri)

Quan hệ với các nhân vật trong truyện

Nhân vật chính, nhân vật phụ, người chứng kiến, người kể lại câu chuyện được nghe từ người khác…

Không trực tiếp xuất hiện trong truyện như một nhân vật, không tham gia vào mạch vận động của cốt truyện

Khả năng tác động đến người đọc

Tác động tới cả lý trí và tình cảm người đọc, cùng lúc khơi dậy nơi họ nhiều xúc cảm và suy ngẫm.

Tác động đến lý trí của người đọc, có thể định hướng người đọc trong việc cắt nghĩa, đánh giá sự kiện, nhân vật