K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2020

Có so sánh giống nhau không>?

15 tháng 12 2016

Danh từ: chức năng: làm Chủ Ngữ, Vị Ngữ cho câu , làm tân ngữ cho ngoại động từ.

Y nghĩa : dùng để chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm, .....

VD: bàn , ghế, bảng, cặp, bài kiểm tra, ...

Động từ : chức năng : thường được làm vị ngữ trong câu.

Y nghĩa: dùng để biểu thị trạng thái, hành động, ...

VD: chạy, nhảy, chơi, xem phim ,...

Tính từ: chức năng : có thể dùng chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu.

Y nghĩa : dùng để chỉ đặc điểm, tính chất.

Vd : đẹp, xấu , giỏi, to, ...

Quan hệ từ : chức năng : ở giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

Y nghĩa : dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như so sánh, sở hữu, nhân quả,...

VD: càng ... càng, nhưng, nếu ... thì ,...

17 tháng 12 2016

- danh từ : là những từ chỉ sự vật, hiện tương, khái niệm, ...
VD : cây , chó, mèo, thầy giáo, mưa, định luật....
- Động từ : là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của con người, sự vật, hiện tượng
VD : chạy, nhảy, bay, hót,...
- Tính từ : là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của con người, sự vật, hiện tương :
VD : lớn, đẹp , xanh lè, nhỏ...
-Quan hệ từ là những từ hoặc cặp từ bổ sung sắc thái quan hệ cho câu (định nghỉa này khó diễn tả lắm, xem các ví dụ dưới đây nhé:)
Có nhiều loại quan hệ từ :
+ Quan hệ từ sở hữu : của
+ Quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả : vì - nên ; bởi - nên.....
+ Quan hệ từ tăng tiến : càng...càng ( trời mưa càng to, sấm sét càng lớn)
+ Quan hệ từ tương phản : tuy - nhưng, mặc dù - nhưng....(tuy nó ốm nhưng nó vẫn siêng học)
+ Quan hệ từ so sánh : như, là...(nó đẹp như tiên)
+ Quan hệ từ mục đích : để, nhằm...(nhằm cải thiện đời sống, nhân dân đã tăng cường sản xuất)
+ Quan hệ từ giả thiết- kết quả (còn gọi là điều kiện- kết quả) : giá - thì ; nếu- thì...

14 tháng 12 2016

1. Các câu đầu tiên
2. a) KCX
b,c) CX
d) KCX
e) CX
2. - TGCP: nhà ăn, vàng tươi, bà ngoại,...
- TGĐL: bàn ghế, cây cỏ, bé nhỏ,...
- TLTB: xinh xinh, đăm đăm, thăm thẳm,...
- TLPÂĐ: mếu máo, nảy nở, mặt mũi,...
- TLV: lách cách, lon ton, liêu xiêu,...
3. - Trỏ người, sự vật: chúng tôi, tôi, nó,...
- Trỏ số lượng: vài, một vài, một số,...
- Trỏ hoạt động, tính chất: thế vậy, thế này, thế kia,...
- Hỏi...: Ai, cái gì, thế nào,...
- Hỏi...: bao nhiêu,mấy,...
- Hỏi...: như thế nào, sao, bao giờ,...

15 tháng 12 2016

Cảm ơn nhìu nha Phan Ngọc Cẩm Tú !

 

24 tháng 12 2016
 Danh từĐộng từTính từQuan hệ từ
Ý nghĩa và chức nănglà những từ chỉ người, hiện tượng, sự vật, sự việc, khái niệm,...là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, của hoạt động, trạng thái, …là những từ dùng để nối từ với từ, câu với câu, đoạn văn với đoạn văn, nhằm thể hiện các mối quan hệ giữa các từ ngữ, giữa các câu, các đoạn với nhau.
Ví dụVD:vở, mây, cô giáo,...VD: đi, đứng,...VD: đẹp, xấu, hay,...VD: và,với,như,...

 

26 tháng 12 2016

mơn Miko nha

7 tháng 11 2018

1. Một số đại từ thường sử dụng: tôi, ta, tớ, tao, mày,...

2. Mình hơi yêu phần này, next nha >.<

3. Sâu: DT: Có một con sâu róm trên cành cây.

             TT:  Cái hố đó rất sâu.

   Cuốc: ĐT: Ông tôi đang cuốc đất.

              DT: Trong bụi rậm, chú chim cuốc kêu da diết,

   Năm : TT: Theo mình thì ko có ^.^

              ST: Hôm nay là thứ năm.

  Khoan: DT: Đó là cái giếng khoan.

               Đt: Bác ấy khoan mấy lỗ trên tường.

4.

- của: quan hệ từ sở hữu

- như: quan hệ từ để ví, so sánh.

- vì...nên: cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả

7 tháng 11 2018

Dù sao cũng cám ơn bạn nha, Haruko!

27 tháng 12 2016
Danh từ Động từ Tính từ Quan hệ từ
Ý nghĩa và chức năng

Là những từ chỉ người , sự vật , khái niệm , ....

Có thể đảm nghiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như CN . Khi là VN phải có từ " là " đứng trước

Là những từ chỉ hoạt động , tính chất của sự vật , sự việc .

Động từ có thể làm VN . Khi là CN phải có từ " là " đứng sau .

Là những từ chỉ đặc điểm , tính chất , .... của vật .

Tính từ có thể đảm nghiệm vai trò ngữ pháp trong câu như VN .

Khi là CN phải có từ " là " đứng trước .

Là những từ biểu thị ý nghĩa quan hệ như so sánh , nhân quả , sở hữu , ....giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn .

QHT có thể làm CN , VN , PN của DT , ĐT , TT .

Ví dụ nhà cửa , cây cối , mèo , .... chạy , nhảy , đi , ngồi , leo , trèo , ..... xinh đẹp , vàng ươm , dịu dàng và , nếu , thì , vậy là , của , nên , nhưng , ...