K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2019
31 tháng 8 2021

ABC=80* đấy 

22 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Ta có hai mặt phẳng song song là: (Ax, AD) // (By, BC)

Hai mặt phẳng này bị cắt bởi mặt phẳng (β) nên ta suy ra các giao tuyến của chúng phải song song nghĩa là A′D′ // B′C′.

Tương tự ta chứng minh được A′B′ // D′C′. Vậy A', B', C', D' là hình bình hành. Các hình thang AA'C'C và BB'D'D đều có OO' là đường trung bình trong đó O là tâm của hình vuông ABCD và O' là tâm của hình bình hành A',B',C',D'. Do đó: AA′ + CC′ = BB′ + DD′ = 2OO′

b) Muốn hình bình hành A',B',C',D' là hình thoi ta cần phải có A'C' ⊥ B'D'. Ta đã có AC ⊥ BD. Người ta chứng minh được rằng hình chiếu vuông góc của một góc vuông là một góc vuông khi và chỉ khi góc vuông đem chiếu có ít nhất một cạnh song song với mặt phẳng chiếu hay nằm trong mặt chiếu. Vậy A', B', C', D' là hình thoi khi và chỉ khi A'C' hoặc B'D' song song với mặt phẳng (α) cho trước. Khi đó ta có AA' = CC' hoặc BB' = DD'.

c) Muốn hình bình hành A', B', C', D' là hình chữ nhật ta cần có A'B' ⊥ B'C', nghĩa là A'B' hoặc B'C' phải song song với mặt phẳng (α)(α). Khi đó ta có AA' = BB' hoặc BB' = CC', nghĩa là hình bình hành A', B', C', D' có hai đỉnh kề nhau cách đều mặt phẳng (α) cho trước.

DD
26 tháng 12 2022

Gợi ý:

a) Có \(A,M\) cùng nhìn \(CO\) dưới góc \(90^o\) nên \(A,C,M,O\) cùng thuộc một đường tròn. 

b) \(CA=CM,DB=DM\) (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) 

Xét tam giác \(COD\) vuông tại \(O\) đường cao \(OM\):

\(OM^2=CM.DM=AC.BD\).

c) Kẻ \(MH\perp AB\). Kéo dài \(BM\) cắt \(Ax\) tại \(E\).

Tam giác \(AME\) vuông tại \(M\) có \(CM=CA\) do đó \(C\) là trung điểm của \(AE\)

Suy ra \(BC\) đi qua trung điểm của \(MH\).

Tương tự ta cũng chứng minh được \(AD\) đi qua trung điểm của \(MH\).

Vậy \(M,N,H\) thẳng hàng suy ra \(MN\perp AB\).

d) Ta có \(\dfrac{OC^2.OD^2}{CD^3}=\dfrac{\left(OC.OD\right)^2}{CD^3}=\dfrac{\left(OM.CD\right)^2}{CD^3}=\dfrac{OM^2}{CD}\).

\(\dfrac{DM}{DC}=\dfrac{MN}{AC},\dfrac{CM}{DC}=\dfrac{MN}{BD}\) suy ra \(\dfrac{DM+CM}{DC}=MN\left(\dfrac{1}{AC}+\dfrac{1}{BD}\right)\)

\(\Leftrightarrow MN=\dfrac{AC.BD}{AC+BD}=\dfrac{OM^2}{CD}\).

Suy ra đpcm. 

20 tháng 12 2017

Đây nhé

a, Ta có Xét tam giác ABC có:

OC là trung tuyến của tam giác ABC

OC=OA=OB

Suy ra tam giác ABC vuông tại C

Vậy AC vuông góc với MB

b,Xét tam giác AMB vuông tại A có AC là đường cao

suy ta BC.BM=AB^2=4R^2(hệ thức lượng tam giác vuông )

c,Ta có:

TAm giác ADO cân tại O có OH là đường cao

suy ra H:trung điểm AD

suy ra tam giác AMD cân tại M

suy ra AM=MD

Tam giác AMB vuông tại A có đường cao AC

suy ra AM^2=MC.MB(hệ thức luợng tam giác vuông)

Suy ra MD^2=MC.MB

Nhận xét: Câu c là phương tích trong đường tròn

20 tháng 12 2017

bạn học hệ thức lượng trong đường tròn chưa

a: Xét (O) có

CA,CE là các tiếp tuyến

nên CA=CE và OC là phân giác của góc AOE(1)

Xét (O) có

DE,DB là các tiếp tuyến

nên DE=DB và OD là phân giác của góc EOB(2)

Ta có: CE+ED=CD

nên CD=CA+DB

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{COD}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{EOA}+\widehat{EOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

c: \(AC\cdot BD=CE\cdot ED=OE^2=R^2\)

d: Gọi M là trung điểm của CD

Xét tứ giác ACDB có

O,M lần lượt là trung điểm của AB và CD

nên OM là đường trung bình

=>OM//AC//BD

hay OM vuông góc với AB

Vì ΔCOD vuông tại O

mà M là trung điểm của CD

nên M là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔCOD

=>AB là tiếp tuyến tại O của (M)