Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc a → lực quán tính xác định bởi biểu thức:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi hệ quy chiếu gắn với xe buýt thì vận tốc của em bằng 0 nên động năng bằng 0.
b) Khi hệ quy chiếu của em gắn với hàng cây bên đường thì em có \(v = 50km/h = \frac{{125}}{9}m/s\)
Thay vào biểu thức tính động năng, từ đó ra được động năng của em.
a.chọn Xo=0 tại vị trí xe bắt đầu cđ.=> ta có Xo=0 ;Vo=0 .=>X=Xo+Vot+1/2at^2<=>X=t^2
b.áp dụng ct V^2-Vo^2=2as => vs Vo=0 =>V= căn 2as => V=10can2
c.---------------------------------------------------- ,AC=1/2AB=25 =>V=căn 2as =>V=10
Lấy \(g=10\)m/s2
Định luật ll Niu tơn:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_{phátđộng}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(Oy:N-P=0\Rightarrow N=P=10m=10\cdot1400=14000N\)
\(Ox:F_{pđ}-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F_{pđ}=m\cdot a+F_{ms}=m\cdot a+\mu\cdot N\)
\(\Rightarrow F_{pđ}=1400\cdot0,7+0,02\cdot14000=1260N\)
- Gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t bằng đạo hàm cấp hai của phương trình chuyển động tại thời điểm t.
- Ta có:
- Suy ra, phương trình gia tốc của chuyển động là:
a(t) = s’’(t) = 6t – 6 ( m / s 2 )
- Do đó, gia tốc của chuyển động khi t = 3 là: a(3) = 12 ( m / s 2 )
Chọn D.
Chọn đáp án C
Lực quán tính: Trong hệ quy chiếu không quán tính (những hệ quy chiếu gắn với các vật chuyển động có gia tốc a ≠ 0 so với các hệ quy chiếu quán tính), ngoài các lực tác dụng thông thường vật còn chịu thêm tác dụng của lực quán tính: (với là gia tốc chuyển động của hệ so với Trái Đất). Lực quán tính có tác dụng lên vật giống nhau như các lực khác nhưng không có phản lực.