Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Lực quán tính: Trong hệ quy chiếu không quán tính (những hệ quy chiếu gắn với các vật chuyển động có gia tốc a ≠ 0 so với các hệ quy chiếu quán tính), ngoài các lực tác dụng thông thường vật còn chịu thêm tác dụng của lực quán tính: (với là gia tốc chuyển động của hệ so với Trái Đất). Lực quán tính có tác dụng lên vật giống nhau như các lực khác nhưng không có phản lực.
1.
Ta có: biểu thức định luật 2 Newton: \(\overrightarrow a = \frac{{\overrightarrow F }}{m}\)
\( \Rightarrow \overrightarrow F = m.\overrightarrow a \)
Suy ra cách viết đúng là C.
2.
Theo bài ra, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}m = 0,5kg;\,{v_0} = 0\left( {m/s} \right)\\F = 250N\\t = 0,020{\rm{s}}\end{array} \right.\)
Áp dụng định luật 2 Newton, gia tốc của chuyển động là:
\(a = \frac{F}{m} = \frac{{250}}{{0,5}} = 500\left( {m/{s^2}} \right)\)
Quả bóng bay đi với tốc độ là:
\(v = {v_0} + at = 0 + 500.0,020 = 10\left( {m/s} \right)\)
Chọn D
Vì vật chuyển động đều
\(\Rightarrow\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)
Chọn trục toạ độ có trục hoành hướng sang phải, trục tung hướng lên
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:F.\cos\alpha-F_{ms}=0\\Oy:F.\sin\alpha+N-P=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow F.\cos\alpha-\mu.\left(P-F.\sin\alpha\right)=0\)
\(\Leftrightarrow120.\cos60-\mu.\left(200-120.\sin60\right)=0\)
=> \(\mu=...\)
Tìm gia tốc trong trường hợp alpha= 300 thì lúc này vật chuyển động biến đổi đều nên có gia tốc, tức là \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
Cậu chiếu lên trục toạ độ rồi phân tích, bt hệ số ma sát rồi thì tìm a ez
b) Khi F kéo M
Áp dụng định luật II NewTon cho từng vật:
vật m: \(\overrightarrow{F_{ms1}}+\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{N_1}=m\overrightarrow{a_1}\left(1\right)\)
vật M: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F'_{ms1}}+\overrightarrow{F_{ms2}}+\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{N_1'}+\overrightarrow{P_2}=M\overrightarrow{a_2}\left(2\right)\)
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ: Chiếu lần lượt (1),(2) lên trục Ox và Oy:
Oy: \(\left\{{}\begin{matrix}N_1-P_1=0\left(3\right)\\N_2-N_1'-P_2=0\left(4\right)\left(trong-do-N_1'=N_1\right)\end{matrix}\right.\)
Ox: \(\left\{{}\begin{matrix}F_{ms1}=ma_1\left(5\right)\\F-F'_{ms1}-F_{ms2}=Ma_2\left(6\right)\end{matrix}\right.\)
Kết hợp (5) và (3) \(\Rightarrow a_1=k_1g\left(7\right)\) trong đó: \(F_{ms1}=F'_{ms1}=k_1N_1=k_1mg\)
Kết hợp (4) và (6) \(\Rightarrow a_2=\dfrac{F-k_1mg-k_2\left(m+M\right)g}{M}\)
a) Hình vẽ đây:
a. Lực kéo tác dụng lên vật là: \(F=ma=30.1,5=45N\)
b. Quãng đường vật đi được trong 30s là: \(x=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.1,5.30^2=675m\)
c. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 kể từ lúc chuyển động là:
\(x=\dfrac{1}{2}at^2_5-\dfrac{1}{2}at^2_4=\dfrac{1}{2}.1,5.\left(5^2-4^2\right)=6,75m\)
a) Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.
Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:
Chiếu hệ thức vecto lên trục Ox ta được:
Fcosα - Fms = ma (1)
Chiếu hệ thức vecto lên trục Oy ta được:
Fsinα - P + N = 0 ⇔ N = P - Fsinα (2)
Mặt khác Fms = μtN = μt(P - Fsinα) (3)
Từ (1) và (2) (3) suy ra:
b) Để vật chuyển động thẳng đều (a = 0) ta có:
⇔ Fcosα - μt(P - Fsinα) ⇒ F = 12(N)
Chọn C.
Biểu thức của lực quán tính F q → = - m a → .