K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2020

Chọn C

23 tháng 5 2019

- Bài tham khảo:

   Các hình ảnh nhân hoá trong bài thơ “Ngày hội rừng xanh” thật sinh động và thú vị.

   Em thích nhất là hình ảnh chú Kì Nhông :

Kì Nhông diễn ảo thuật

Thay đổi hoài màu da

   Hai câu thơ cho ta thấy Kì Nhông rất tài tình. Chú ta có thể chuyển đổi từ màu da này sang màu da khác. Biết bao nhiêu màu sắc cứ lần lượt nối tiếp nhau hiện lên trên da Kì Nhông, từ lờ mờ rồi rõ nét hẳn. Tài biến hoá của Kì Nhông khiến ai cũng bất ngờ và thích thú. Thật là kì diệu ! Kì Nhông chẳng khác nào một ảo thuật gia trong tay có bao nhiêu là phép biến hoá. Tiêt mục của Kì Nhông thật là độc đáo !

(Theo Trần Ngọc Thuỷ)

5 tháng 5 2019

Chọn C

19 tháng 9 2019

Nối a – 2; b – 1; c – 4; d – 5; e – 3

21 tháng 6 2018

Nối a – 2; b – 3; c – 1 ; d – 5 ; e – 4.

17 tháng 4 2017

- Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn nhưng khi thay nghĩa của câu có thay đổi

- Nếu viết lại là Phong Nha gồm: Động khô và Động nước thì không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được.

   + Vì sau từ gồm cần có dấu hai chấm để liệt kê sự việc.

18 tháng 5 2017

Có thể hoán đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận, ví dụ:

Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.

14 tháng 12 2022

C

3 tháng 3 2017

- Nếu thay từ "không" bằng từ "chưa": Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.

    - Với từ phủ định "không" nghĩa của câu sẽ được hiểu: Dế Choắt không thể dậy được nữa, Choắt sắp chết. Đây là kiểu câu phủ định vĩnh viễn.

    - Với từ phủ định " chưa" nghĩa của câu được hiểu: Dế Choắt có thể gượng dậy. Đây là kiểu phủ định không hoàn toàn.

4 tháng 4 2018

đầu tiên 1 con kỳ nhông đỏ gặp 1 con kỳ nhông vàng và chúng đổi
thành 2 con kỳ nhông xanh. Ta có 5 kỳ nhông đỏ, 5 kỳ nhông xanh, 10 kỳ nhông
vàng. Tiếp theo, 5 con kỳ nhông đỏ gặp 5 con kỳ nhông xanh, chúng biến thành kỳ
nhông vàng. Tức là ta sẽ được 20 kỳ nhông vàng.
(6, 3, 11) → (5, 5, 10) → (0, 0, 20).


 

4 tháng 4 2018

đầu tiên 1 con kỳ nhông đỏ gặp 1 con kỳ nhông vàng và chúng đổi
thành 2 con kỳ nhông xanh. Ta có 5 kỳ nhông đỏ, 5 kỳ nhông xanh, 10 kỳ nhông
vàng. Tiếp theo, 5 con kỳ nhông đỏ gặp 5 con kỳ nhông xanh, chúng biến thành kỳ
nhông vàng. Tức là ta sẽ được 20 kỳ nhông vàng.
(6, 3, 11) → (5, 5, 10) → (0, 0, 20).