K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

- Ta có (2) x + 2 2 x 2 + m x - 2 = 0 ⇔  x = − 2 2 x 2 + m x − 2 = 0

Do hai phương trình tương đương nên x = −2 cũng là nghiệm của phương trình (1)

- Thay x = −2 vào (1), ta được  2 - 2 2 + m - 2 - 2 = 0 m = 3.

- Với m = 3, ta có:

...(1) trở thành  2 x 2 + 3 x - 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1 2

...(2) trở thành  2 x 3 + 7 x 2 + 4 x - 4 = 0 ⇔ x + 2 2 2 x + 1 = 0   ⇔ x = - 2  hoặc  x = 1 2

Suy ra hai phương trình tương đương.

Vậy m = 3 thỏa mãn.

Đáp án cần chọn là: B

18 tháng 4 2020

Giải pt (1) :(x+3)(2x+1)=0

  =>{x+3=0   /     {2x+1=0

=> {x=-3   /      {x=-1/2 

Để hai pt tương đương thì pt (2) nhận giá trị x=-3 và x=-1/2 .

+)Thay x=-3 vào pt (2) :

     (m-4)(-3)^2 - 2(2m+9)(-3) -4 =0

=> (m-4)9 + 6(2m+9) - 4 = 0

=> 9m - 36+ 12m + 54 - 4= 0

=> 21m + 14 = 0

=> 21m = -14

=> m= -2/3

 Vậy ...

18 tháng 4 2020

+) Thay x= -1/2 vào pt (2) :

     (m-4)(-1/2)^2 - 2(2m+9)(-1/2) -4 =0

=>1/4(m-4) + 2m +9 - 4 = 0

=>1/4m -1 +2m +9 - 4 =0

=>9/4m +4 =0

=>9/4m = -4 

=>m =-16/9

Vậy ...

1 tháng 11 2018

Ta có (1) ⇔ x - 1 m x - m + 2 = 0   x = 1 m x − m + 2 = 0

Do hai phương trình tương đương nên x = 1 cũng là nghiệm của phương trình (2)

Thay x = 1 vào (2), ta được 

m - 2 - 3 + m 2 - 15 = 0 ⇔ m 2 + m - 20 = 0   m = − 5 m = 4

Với m = −5, ta có

(1) trở thành  - 5 x 2 + 12 x - 7 = 0 ⇔ x = 7 5  hoặc  x = 1

(2) trở thành  - 7 x 2 - 3 x + 10 = 0   ⇔ x = - 10 7 hoặc  x = 1

Suy ra hai phương trình không tương đương

Với m = 4, ta có

(1) trở thành 4 x 2 - 6 x + 2 = 0 ⇔ x = 1 2 hoặc  x = 1

(2) trở thành  2 x 2 - 3 x + 1 = 0   ⇔ x = 1 2  hoặc  x = 1

Suy ra hai phương trình tương đương.

Vậy m = 4 thỏa mãn.

Đáp án cần chọn là: C

20 tháng 2 2018

a)    (x-1)(2x-1)=0

<=>2x^2 - 3x + 1 =0

Căn bằng hệ số ta có \(\hept{\begin{cases}m=2\\-\left(m+1\right)=-3\\1=1\end{cases}}\)<=>m=2

23 tháng 2 2018

Đáp án  m ∈ ∅

1 tháng 4 2018

Phương trình 3x – 2 = 0 có nghiệm x = 2/3, thay x = 2/3 vào phương trình

    (m + 3)x - m + 4 = 0 , ta có

    2(m + 3) / 3 - m + 4 = 0

    ⇔ -m / 3 + 6 = 0 ⇔ m = 18

    Với m = 18 phương trình (m + 3)x - m + 4 = 0 trở thành 21x = 14 hay x = 2/3

    Vậy hai phương trình tương đương khi m = 18.