Lá vảy của củ hoàng tinh có màu
A. hồng phấn.
B. tím than.
C. trắng ngà.
D. vàng nâu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Lá vảy của củ hoàng tinh có màu vàng nâu. Hình SGK trang 84.
Màu đen : hắc, truy, huyền ô, mun, mực…
Màu trắng: bạch, tố…
Màu vàng : hoàng, huỳnh, thẩu,…
Màu đỏ : châu, chu, giáng, hồng, xích, đan, huyết,…
Màu xanh : thanh, lục, lam , nguyệt(xanh nhạt), bích, hồ thủy…
Màu nâu : hạt…
Màu xám : tro…
Màu tím : tử,…
màu đỏ : xích
màu vàng : hoàn
màu tím : tử
màu xanh dương : lam
màu xanh lá : lục
màu đen : hắc
màu trắng : bạch
màu nâu : hạt
màu hồng : không biết
màu xám : tro
red
orange
yellow
green
blue
purple
white
brown
black
gray
pink
Đỏ : Red
Cam :Orange
Vàng : Yellow
Xanh lá : Green
Xanh dương : Blue
Tím :Purple
Trắng :White
Nâu :Brown
Đen :Black
Xám : Gray
Hồng :Pink
Đáp án B
Các trường hợp (1), (4) là thường biến vì chúng là những kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau, được phát sinh trong đời sống cá thể.
Lá của cây vạn niên thanh thường có rất nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh là biểu hiện của đột biến ở tế bào sinh dưỡng, không có sự thay đổi kiểu hình nên (1) không phải là thường biến.
Trong quần thể của loài bọ ngựa có các cá thể có màu sắc khác nhau như màu lục, nâu hoặc vàng là do chúng có kiểu gen khác nhau và những đặc điểm giúp chúng ngụy trang tốt trong lá cây, cành cây hoặc cỏ khô nên được chọn lọc tự nhiên giữ lại. Do đó, (3) không phải là thường biến.
Đáp án B
Các trường hợp (1), (4) là thường biến vì chúng là những kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau, được phát sinh trong đời sống cá thể.
Lá của cây vạn niên thanh thường có rất nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh là biểu hiện của đột biến ở tế bào sinh dưỡng, không có sự thay đổi kiểu hình nên (1) không phải là thường biến.
Trong quần thể của loài bọ ngựa có các cá thể có màu sắc khác nhau như màu lục, nâu hoặc vàng là do chúng có kiểu gen khác nhau và những đặc điểm giúp chúng ngụy trang tốt trong lá cây, cành cây hoặc cỏ khô nên được chọn lọc tự nhiên giữ lại. Do đó, (3) không phải là thường biến.
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 530m, chiều rộng kém chiều dài 47m. Trên thửa ruộng đó người ta trồng khoai hành, biết 2m2 thu hoạch được kg hành. Hỏi trên cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg hành?
Tỉ số lá cờ màu tím so với tổng số lá cờ là:
12 : 60 = \(\dfrac{1}{5}\)
Chọn C. Tím
b, \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1\times2}{4\times2}\) = \(\dfrac{2}{8}\) < \(\dfrac{2}{7}\)
Chọn D. \(\dfrac{1}{4}\)
Chọn đáp án B
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen.
(1) Màu hoa cẩm tú cầu là thường biến. Do ảnh hưởng của độ pH của đất làm thay đổi màu sắc hoa cẩm tú cầu.
(2) Màu sắc cá thể của loài bọ ngựa không phải thường biến. Mà do kiểu gen quy định màu sắc thân.
(3) Lông của loài cáo Bắc cực là thường biến. Màu sắc lông loài cáo do ảnh hưởng của nhiệt độ tới biểu hiện màu sắc lông của cáo.
(4) Bệnh vừa phênikêtô niệu là rối loại chuyển hóa do thiếu enzyme nên dẫn đến thừa chất trước chuyển hóa và lại thiếu chất cần chuyển hóa thành, dẫn đến phải đào thải chất thừa qua đường niệu nhưng nếu như biết sớm người mắc bệnh thì ta có thể đặt chế độ ăn uống phù hợp cung cấp các acid amin để có thể tăng enzyme cần thiết và ăn kiêng phù hợp → đang mắc bệnh có thể trở về bình thường. → Thường biến.
(5) Không phải thường biến. Do kiểu gen quy định kiểu hình lá cây vạn niên thanh nên có nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh.
→ (1) (3) (4) là thường biến.
c. xanh ngắt, hồng rực, vàng tươi, xanh rờn, tím nhạt, xám ngoét.
Đáp án D
Lá vảy của củ hoàng tinh có màu vàng nâu