K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

13 tháng 5 2018

Ta có, các lực tác dụng lên vật gồm: Trọng lực (P), phản lực của mặt phẳng ngang (N), lực căng dây (T)

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ,

+ Ta có vật đứng yên =>  P → + T → + N → = 0 →

+ Chiếu các lực lên các phương Ox và Oy ta có:

Theo phương Ox:  − T + P x = 0

Theo phương Oy:  P y − N = 0

Mặt khác, ta có:  P x = P s i n α = m g s i n α P y = P c o s α = m g c o s α

Ta suy ra, lực căng dây:

T = P x = m g sin α = 2.9 , 8. sin 30 0 = 9 , 8 N

Đáp án: A

4 tháng 10 2019

23 tháng 2 2017

Đáp án B

1 tháng 5 2017

Hình biểu diễn lực:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

a) Vì vật nằm cân bằng nên ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Hay

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(ở đây ta phân tích trọng lực P thành 2 lực thành phần Px và Py)

Chiếu (∗) lên trục Ox ta có phương trình về độ lớn sau:

       T = Px = P.sin30o = m.g.sin30o = 2. 9,8. 0,5 = 9,8 N.

b) Phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật:

Chiếu (∗) lên trục Oy ta được:

       Q – Py = 0 ↔ Q – Pcos30o = 0

       → Q = Py = Pcos30o = 17 (N)

21 tháng 7 2019

17 tháng 11 2017

Đáp án B

7 tháng 3 2018

Chọn A.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ.

Xét hệ  (m1 + m2) thì T1 và T2 là nội lực, chỉ hai thành phần của ngoại lực là P2 và P 1 sin α  là có tác dụng làm cho hệ chuyển động cùng một gia tốc và có độ lớn:

Xét riêng vật m2:

26 tháng 2 2017