K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

13 tháng 5 2018

Ta có, các lực tác dụng lên vật gồm: Trọng lực (P), phản lực của mặt phẳng ngang (N), lực căng dây (T)

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ,

+ Ta có vật đứng yên =>  P → + T → + N → = 0 →

+ Chiếu các lực lên các phương Ox và Oy ta có:

Theo phương Ox:  − T + P x = 0

Theo phương Oy:  P y − N = 0

Mặt khác, ta có:  P x = P s i n α = m g s i n α P y = P c o s α = m g c o s α

Ta suy ra, lực căng dây:

T = P x = m g sin α = 2.9 , 8. sin 30 0 = 9 , 8 N

Đáp án: A

20 tháng 5 2016

Cơ năng ban đầu: \(W_1=mgh=mg.S.\sin30^0\)

Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2gS.\sin 30^0}=\sqrt{2.10.10.\sin 30^0}=10(m/s)\)

11 tháng 7 2016

45 P N F dh

Chọn trục toạ độ như hình vẽ.

Vật ở VTCB lò xo bị nén \(\Delta \ell_0\)

Vật đang đứng yên ở VTCB, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0

\(\Rightarrow \vec{P}+\vec{F_{dh}}+\vec{N}=\vec{0}\)

Chiếu lên trục toạ độ ta được: \(P.\sin 45^0-F_{dh}=0\)

\(\Rightarrow mg.\sin 45^0=k.\Delta \ell_0\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{mg.\sin 45^0}{\Delta \ell_0}=\dfrac{0,2.10.\sin 45^0}{0,02}=50\sqrt 2(N/m)\)

Chọn C.

16 tháng 4 2017

Lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ:

a) + Khi vật m cân bằng. Ta có:

+ =

+ = => =

Xét \(\Delta\)P'NO, ta có: sinα = = \(\dfrac{T}{P}\)

=> T = P sin\(\alpha\)

=> T = mg sin30o = 2.9,8. \(\dfrac{1}{2}\) = 9,8 (N)

b) Ta có: cosα = = \(\dfrac{N}{P}\)

=> N = Pcosα = mgcosα = 3. 9,8.

=> N = 16,97N



16 tháng 4 2017

Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.

Định luật II Niu-tơn cho:

Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:

(Ox): Fcosα- fms= ma (2)

(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)

mà fms= μN (4)

(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma

=> Fcosα – μP + μFsinα = ma

F(cosα +μsinα) = ma +μmg

=> F =

a) khi a = 1,25 m/s2

5

20 tháng 7 2016

a)  \(h=l-l\cos\alpha_0=1m\)
\(W=W_d+W_t=mgh=1J\)
b) Tính lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cân bằng 

Hai lực tác dụng vào vật: \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{T}\)
Hợp lực: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\)

\(m\frac{v^2_0}{l}=-P+T\)

\(T=m\frac{v^2_0}{l}+mg\)
\(T=3mg-2mg\cos\alpha_0=2N\)

30 tháng 4 2019

bạn ơi có phải tam giác vuông đâu mà dung h=l-lcosanpha

16 tháng 4 2017

Lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ. Khi hệ cân bằng ta có:

+ + = (1)

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ, chiếu phương trình (1) lên Ox, Oy.

(Ox): N1cosα – N2 cosα = 0 (2)

(Oy): - P + N1sinα + N2sinα = 0 (3)

(2) => N1 = N2. Thay vào (3)

=> P = 2N1sinα => N1 = =

=> N1 =N2 = (\(\alpha\) = 45o)

=> N1 = N2 = 10√2 = 14N

=> Chọn C