Một vật bằng kim loại có hệ số nở dài α. Gọi V0 và V lần lượt là thể tích của vật ở nhiệt độ t0 và t0 + t. Tỷ số V - V 0 V 0 có giá trị là:
A. 1 3 α ∆ t
B. 3 α ∆ t
C. 3 V 0 α ∆ t
D. α ∆ t
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0
→ thể tích khối lập phương là:
Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l
→ thể tích khối lập phương là: V = l3
Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3
Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.
→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt
+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:
V0 = l03
+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:
V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3
Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3
Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.
=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.
Chọn đáp án D
Gọi a là khối lượng hạt nhân ban đầu của hạt nhân Po
m = a .2 − t T → m 2 = a .2 t 0 + 2 Δ t T m 3 = a .2 t 0 + 3 Δ t T ⇒ 8 = 2 t 0 + 2 Δ t T 2 t 0 + 3 Δ t T ⇒ Δ t = 3 T m 0 = a .2 t 0 T m 2 = a .2 t 0 + 2 Δ t T ⇒ m 0 m 2 = 2 2 Δ t T = 2 2.3 ⇒ m 0 = 8.2 2.3 = 512 g
Đáp án C
Cáchgiải: Đáp án C
Theo đề sau thời gian Dt khối lượng Pôlôni giảm từ 8g xuống còn 1g:
Ta có:
Đáp án: C
- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
+ Công thức độ nở khối:
∆V = V–V0 = βV0∆t
+ Công thức tính thể tích tại t oC:
V = Vo(1 + β∆t). Với V0 là thể tích ban đầu tại t0
Nếu t0 = 0 oC thì V = V0.(1 + βt)
Ta có: Độ nở khối: ∆ V = V - V 0 = β V 0 ∆ t = 3 α V 0 ∆ t
→ V - V 0 V 0 = 3 α ∆ t
Đáp án: B