Một đoạn dây dẫn bằng đồng cứ 1m có điện trở là 0,2Ω. Vậy điện trở của cuộn
dây có chiều dài 150m là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{11}{0,55.10^{-6}}=1,1\Omega\)
Điện trở đoạn dây 3m: \(R'=p\dfrac{l'}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{3}{0,55.10^{-6}}=0,3\Omega\)
Điện trở của đoạn dây còn lại: 1\(R''=R-R'=1,1-0.3=0,8\Omega\)
Chiều dài: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{40.0.55.10^{-6}}{5,5.10^{-8}}=400m\)
Cứ 50 m dây dẫn có điện trở là 0,5Ω
1m dây dẫn có điện trở là xΩ
⇒ x = (0,5 × 1)/50 = 0,01Ω
Vì 2 dây cùng chất liệu và cùng độ dài
Nên
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1S_1}{S_2}=\dfrac{0,2\cdot0,4}{0,1}=0,8\left(\Omega\right)\)
Do dây nhôm I có điện trở \(R_1=0,2\left(\text{Ω}\right)\) nên ta có:
\(R_1=0,2=\text{ ρ}.\dfrac{l_1}{s}=\text{ ρ}.\dfrac{1}{s}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\text{ ρ}}{s}=0,2\Leftrightarrow\dfrac{\text{ s}}{p}=\dfrac{1}{0,2}\)
Do dây II có cùng tiết diện và có điện trở \(R_2=0,3\)(Ω) nên ta có:
\(R_1=0,3=\text{ ρ}.\dfrac{l_2}{s}\)(Ω)
Độ dài dây nhôm II là :
\(l_2=\dfrac{0,3s}{\text{ ρ}}=\dfrac{0,3}{0,2}=\dfrac{3}{2}\left(m\right)\)
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-6}}=0,5\Omega\)
Do dây dẫn được gập đôi lại nên chiều dài giảm đi 2 lần và tiết diện tăng 2 lần.
Chiều dài giảm 2 lần nên điện trở giảm 2 lần, tiết diện tăng 2 lần nên điện trở giảm 2 lần. Kết quả là giảm 4 lần.
Vì vậy điện trở dây dẫn mới là:
→ Đáp án D
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.l_2}{l_1}=\dfrac{0,2.150}{1}=30\left(\Omega\right)\)