Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{11}{0,55.10^{-6}}=1,1\Omega\)
Điện trở đoạn dây 3m: \(R'=p\dfrac{l'}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{3}{0,55.10^{-6}}=0,3\Omega\)
Điện trở của đoạn dây còn lại: 1\(R''=R-R'=1,1-0.3=0,8\Omega\)
Chiều dài: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{40.0.55.10^{-6}}{5,5.10^{-8}}=400m\)
Cứ 50 m dây dẫn có điện trở là 0,5Ω
1m dây dẫn có điện trở là xΩ
⇒ x = (0,5 × 1)/50 = 0,01Ω
Vì 2 dây cùng chất liệu và cùng độ dài
Nên
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1S_1}{S_2}=\dfrac{0,2\cdot0,4}{0,1}=0,8\left(\Omega\right)\)
Do dây nhôm I có điện trở \(R_1=0,2\left(\text{Ω}\right)\) nên ta có:
\(R_1=0,2=\text{ ρ}.\dfrac{l_1}{s}=\text{ ρ}.\dfrac{1}{s}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\text{ ρ}}{s}=0,2\Leftrightarrow\dfrac{\text{ s}}{p}=\dfrac{1}{0,2}\)
Do dây II có cùng tiết diện và có điện trở \(R_2=0,3\)(Ω) nên ta có:
\(R_1=0,3=\text{ ρ}.\dfrac{l_2}{s}\)(Ω)
Độ dài dây nhôm II là :
\(l_2=\dfrac{0,3s}{\text{ ρ}}=\dfrac{0,3}{0,2}=\dfrac{3}{2}\left(m\right)\)
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-6}}=0,5\Omega\)
Do dây dẫn được gập đôi lại nên chiều dài giảm đi 2 lần và tiết diện tăng 2 lần.
Chiều dài giảm 2 lần nên điện trở giảm 2 lần, tiết diện tăng 2 lần nên điện trở giảm 2 lần. Kết quả là giảm 4 lần.
Vì vậy điện trở dây dẫn mới là:
→ Đáp án D
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.l_2}{l_1}=\dfrac{0,2.150}{1}=30\left(\Omega\right)\)