Tìm các câu đặc biệt và chỉ rõ tác dụng của nó trong câu sau:
Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm các câu đặc biệt và chỉ rõ tác dụng của nó trong câu sau:
Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
Đáp án
Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế?
=> Câu đặc biệt bộc lộ cảm xúc
Cấu trúc ngữ pháp của câu a bị đảo lộn ( tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ học ở lớp 5 )
nhằm tạo ra trạng thái động - tĩnh cho đoạn văn và hình ảnh tiếng còi ở câu a cũng được nhấn mạnh hơn câu b .
Bạn tham khảo nhé !!
câu 1; Đoạn thơ đã cho ta bt chú bé lượm rất hoạt bát nhanh nhẹn
câu 2; Ra thế Lượm ơi...!
Thực chất đây là 1 câu thơ đc ngắt thành 2 dòng như bị gãy đôi thể hiện sự hụt hẫng đau đớn,bàng hoang sót xa,nghẹn ngào của tác giả khi biết tin Lượm hi sinh
nhớ k cho mk nhát
- Ẩn dụ : nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền...
- Nhân hoá : chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ.
2.1 - Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Câu đặc biệt thường dùng để:
+ Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn văn;
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;
+ Bộc lộ cảm xúc;
+ Gọi đáp.
2.2 -Câu đặc biệt: En-ri-cô của bố ạ!
-Câu trên dùng để gọi đáp.
Đáp án
Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà. (0.5đ)
=> Câu dặc biệt chỉ thời gian.