Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu trúc ngữ pháp của câu a bị đảo lộn ( tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ học ở lớp 5 )
nhằm tạo ra trạng thái động - tĩnh cho đoạn văn và hình ảnh tiếng còi ở câu a cũng được nhấn mạnh hơn câu b .
Bạn tham khảo nhé !!
Đáp án
Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế?
=> Câu đặc biệt bộc lộ cảm xúc
2.1 - Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Câu đặc biệt thường dùng để:
+ Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn văn;
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;
+ Bộc lộ cảm xúc;
+ Gọi đáp.
2.2 -Câu đặc biệt: En-ri-cô của bố ạ!
-Câu trên dùng để gọi đáp.
Câu 1 :
a, Câu đặc biệt là câu không theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Tác dụng :
+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nói trong đoạn
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp
b,
(1) Câu đặc biệt : Buổi hầu sáng hôm ấy
Tác dụng : Xác định thời gian
(2) Câu đặc biệt : Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.
Tác dụng : xác định thời gian
(3) Câu đặc biệt : Đêm
Tác dụng : xác định thời gian
d, Câu đặc biệt : Giá buốt quá !
Tác dụng : bộc lộ cảm xúc
Câu đặc biệt: Tháng mười.
tác dụng: xác định thời gian
Câu rút gọn: Lặng lẽ nghe những âm thanh quen thuộc quanh mình...
Tác dụng:- Làm cho câu gọn hơn
- thông tin nhanh
Câu đặc biệt: "Tháng mười" ==> Thông báo thời gian của sự việc diễn ra.
Câu rút gọn: "Lặng lẽ nghe những âm thanh quen thuộc quanh mình..." ==> Rút gọn chủ ngữ "Can Chư Sủ" để tránh sự lặp lại dài dòng.
Chúc học tốt!
Đáp án
Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà. (0.5đ)
=> Câu dặc biệt chỉ thời gian.