Hãy so sánh sự nhiễm từ của sắt, thép?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đồng : 0,086 cm
nhôm: 0,120 cm
sắt: 0,060 cm
vậy :Nhôm>Đồng>Sắt
Nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng, đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt, sắt nở vì nhiệt nhiều hơn thép
Chọn B. Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu.
Sắt và thép đều có khả năng làm tăng lực từ của ống dây có dòng điện.
+ Sắt : nhiễm từ mạnh hơn thép nhưng khử từ ngay.
+ Thép : nhiễm từ yếu hơn sắt nhưng giữ được từ tính lâu hơn.
Vì lí do đó nên sắt thường được dùng làm nam châm điện, thép thường được dùng làm nam châm vĩnh cửu.
Sắt và thép đều có khả năng làm tăng lực từ của ống dây có dòng điện.
+ Sắt : nhiễm từ mạnh hơn thép nhưng khử từ ngay.
+ Thép : nhiễm từ yếu hơn sắt nhưng giữ được từ tính lâu hơn.
Vì lí do đó nên sắt thường được dùng làm nam châm điện, thép thường được dùng làm nam châm vĩnh cửu.
đồng : 0,086 cm
nhôm: 0,120 cm
sắt: 0,060 cm
vậy :Nhôm>Đồng>Sắt
Đáp án: B
Ta có, các nội dung cột I ghép tương ứng với các nội dung cột II là:
A → c
B → d
C → e
D → f
E → b
Ta suy ra các phương án:
A, C, D - sai
B - đúng
a)
* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
* Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
b) Sắt, đồng, nước, khí cacbonic
* Giống nhau
+ Sắt, thép khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.
+ Lõi sắt non, thép có tác dụng làm tăng từ tính của ống dây có dòng điện.
* Khác nhau
+ Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.
Thí nghiệm ống dây có lõi sắt non
* Lưu ý: Không chỉ sắt, thép mà các vật liệu tử như niken, côban .. đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ. Các vật liệu đó gọi là các vật liệu từ. Có thể dùng một số vật liệu từ để chế tạo nam châm vĩnh cửu.