K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

a -3      b – 4      c – 5      d – 6      e – 2

21 tháng 12 2018

Đáp án: B

Ta có, các nội dung cột I ghép tương ứng với các nội dung cột II là:

A → c

B → d

C → e

D → f

Eb

Ta suy ra các phương án:

A, C, D - sai

B - đúng

20 tháng 6 2016

C1 : dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thường có hiệu suất lớn hơn so với các máy khác nên tiết kiệm hơn.

20 tháng 6 2016

C2 :

*điên năng chuyển hóa thành nhiệt năng: bàn là, nồi cơm điện...

*điện năng chuyển hóa thành cơ năng: quạt điện, máy bơm nước..

*điện năng chuyển hóa thành quang năng: bút thử điện, đèn Led...

9 tháng 10 2017

mọi người giúp tôi với nha

25 tháng 8 2016

Đơn giản là nam châm vĩnh cửu không tạo ra được từ trường đủ mạnh. Và từ trường của nam châm vĩnh cửu cũng sẽ mất dần theo thời gian. Còn nam châm điện thì có thể tạo ra được từ trường cực mạnh (Mạnh đến mức có thể nâng được 1 chiếc ô tô trên không trung mà không nam châm vĩnh cửu nào làm được). Nhờ đó, ta có thể tạo được các động cơ với công suất lớn hơn rất nhiều.

21 tháng 2 2017

vi nam cham vinh cuu ko thay doi dc tu tinh

1 tháng 7 2016

undefined

+ Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng: Bàn là, nồi cơm điện...

+ Điện năng chuyển hóa thành cơ năng: Quạt điện, máy bơm nước..

+ Điện năng chuyển hóa thành quang năng: Đèn LED, đèn bút thử điện...

1.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu rõ mối quan hệ? 2.Điện trở suất là j?Viết công thức và giải thích các đại lượng? 3.Định luật Ôm, Jun lenxo? 4.Chứng minh trong đoạn mạch 2 điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2? \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)? 5.Chứng minh trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song...
Đọc tiếp

1.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu rõ mối quan hệ?

2.Điện trở suất là j?Viết công thức và giải thích các đại lượng?

3.Định luật Ôm, Jun lenxo?

4.Chứng minh trong đoạn mạch 2 điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2? \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?

5.Chứng minh trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song \(R_{tđ}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)?\(\frac{I_1}{I_2}=\frac{R_2}{R_1}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_2}{R_1}\)?

6.Điện năng là gì? Công của dòng điện là j?Giải thích công thức tính CS điện?

7.Lực từ , lực điện từ là j? Cách nhận biết từ trường nêu ứng dụng nam châm?

8.Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều?

9.Hiện tượng cảm ứng điện từ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

7.

1
1 tháng 1 2020

Ở câu 2 thực ra là viết công thức và giải thích các đại lượng trog câu 1

bài 1:Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.a/ Tính gia tốc của xe.b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.bài 2:bếp điện mắc vào nguồn U=120V. tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω. coong suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếpbài 3:lúc 8g 1 xe khởi...
Đọc tiếp

bài 1:

Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.

a/ Tính gia tốc của xe.

b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.

bài 2:

bếp điện mắc vào nguồn U=120V. tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω. coong suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếp

bài 3:

lúc 8g 1 xe khởi hành từ A-B lúc 10m/s. lúc 8g30 một xe khởi hành từ B với vận tốc 18 km/h chuyển động ngược chiều về A biết AB cách nhau 72km. Hãy xác định:

a) thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau

b) khoảng cách giưa 2 xe sau 2 h

bài 4:

 Một xe chuyển động nhanh dần đều đi được S = 24m, S2 = 64m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc.

 

 

 

 


 

1
10 tháng 8 2016

bài 1:

a/ Quãng đường đi trong 5s đầu: S5 = v0t5 + \frac{1}{2} at52

Quãng đường đi trong 6s:S6 = v0t6 + \frac{1}{2} at62
Quãng đường đi trong giây thứ 6:

 S = S- S5 = 14  a = 2m/s2

b/ S20 = v0t20 + \frac{1}{2} at202 = 460m

bài 4:

S = v0t1 + \frac{1}{2} at12 \Leftrightarrow 4.v01 + 8a = 24 (1)

S2 = v01t2 + \frac{1}{2} at22\Leftrightarrow 4.v01 + 8a = 64 (2)

Mà v02 = v1 = v01 + at2 (3)

Giải (1), (2), (3) ta được : v01 = 1m/s,  a = 2,5m/s2



2 bài còn lại  ko bt lm

Khoanh tròn vào các chữ cái trước đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện một chiều và nguyên tắc hoạt động của nó? A. Động cơ điện một chiều là thiết bị biến nhiệt năng thành cơ năng. B. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện. C. Động cơ điện một chiều là thiết bị biến điện năng...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào các chữ cái trước đáp án mà em cho là đúng nhất

Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện một chiều và nguyên tắc hoạt động của nó?

A. Động cơ điện một chiều là thiết bị biến nhiệt năng thành cơ năng.

B. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện.

C. Động cơ điện một chiều là thiết bị biến điện năng thành cơ năng.

D. Động cơ điện một chiều hoạt động được là nhờ có lực điện tác dụng lên các điện tích.

.Câu 2: Trong các loại động cơ điện sau đây, động cơ nào là động cơ điện một chiều?

A. Động cơ điện trong các đồ chơi trẻ em.

B. Máy bơm nước.

C. Quạt điện.

D. Động cơ trong máy giặt.

Câu 3: Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?

A. Vì nam châm vĩnh cửu rất khó tìm mua.

B. Vì nam châm vĩnh cửu chỉ sử dụng trong thời gian rất ngắn.

C. Vì nam châm vĩnh cửu có từ trường không mạnh.

D. Vì nam châm vĩnh cửu rất nặng, không phù hợp.

Câu 4: Trong những ưu điểm dưới đây, ưu điểm nào không phải là ưu điểm của động cơ điện?

A. Có thể chuyển hóa trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng.

B. Có thể chế tạo các động cơ với công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng ngàn, hàng chục ngàn kilôoát.

C. Hiệu suất rất cao có thể đạt đến 98%.

D. Không thải các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh.

Câu 5: Ứng dụng của quy tắc nắm bàn tay trái là

A. Xác định chiều của lực từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường đó.

B. Xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây.

C.Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm.

D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn mang dòng điện.

Câu 6: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức từ thì:

A. Chịu tác dụng của lực điện

B. Chịu tác dụng của lực từ

C. Chịu tác dụng của lực điện từ

D. Chịu tác dụng của lực đàn hồi

Câu 7: Theo quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:

A. Chiều của lực điện từ

B. Chiều của đường sức từ

C. Chiều của dòng điện

D. Chiều của đường đi vào các cực của nam châm

Câu 8: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:

A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn.

B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn.

C. Chiều chuyển động của dây dẫn.

D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.

Câu 9: Dòng điện xoay chiều là:

A. dòng điện luân phiên đổi chiều.

B. dòng điện không đổi.

C. dòng điện có chiều từ trái qua phải.

D. dòng điện có một chiều cố định.

Câu 10: Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11: Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi:

A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên.

B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng.

C. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm đi.

D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi.

Câu 12: Trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?

A. Cho nam châm chuyển động lại gần cuộn dây.

B. Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ.

C. Đặt thanh nam châm vào trong lòng ống dây rồi cho cả hai đều quay quanh một trục.

D. Đặt một cuộn dây dẫn kín trước một thanh nam châm rồi cho cuộn dây quay quanh trục của nó.

0