Gươm mà đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Đánh một trận, sạch không kình ngạc,
Đánh hai trận, tan tác chim muông.
Nổi gió to trút sạch lá khô,
Thông tổ kiến phá toang đê vỡ.
Đô đốc Thôi tụ lê gối dâng tờ tạ tội,
Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tư xin hàng.
Lạng Giang,Lạng Sơn, thây chất đầy đường;
Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước.
Hãy nêu cảm nhận của anh/ chị...
Đọc tiếp
Gươm mà đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Đánh một trận, sạch không kình ngạc,
Đánh hai trận, tan tác chim muông.
Nổi gió to trút sạch lá khô,
Thông tổ kiến phá toang đê vỡ.
Đô đốc Thôi tụ lê gối dâng tờ tạ tội,
Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tư xin hàng.
Lạng Giang,Lạng Sơn, thây chất đầy đường;
Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước.
Hãy nêu cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ trên.
Em tham khảo:
a,
- Biện pháp tu từ được sử dụng là nói quá: vũ khí (gươm) nhiều đến độ mài mòn cả đá núi, phương tiện (voi) nhiều uống cạn cả nước sông . Nói quá vũ khí và phương tiện để diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
=> Biểu đạt tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân Đại Việt (Khởi nghĩa Lam Sơn).
b,
Nói quá “Rắn như thép, vững như đồng''
-> Tác dụng: làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hơn đồng thời làm nổi bật sức mạnh, ý chí quyết tâm của người Việt Nam trong cuộc chiến bảo vệ tổ quốc.
ơ nhưng mà chỉ ra tác dụng nói quá mà