Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
e,Phép ẩn dụ: em bé trên lưng là mặt trời của mẹ
- Em bé là nguồn sống, nguồn hi vọng của mẹ, là hình ảnh có tính biểu tượng
a, Phép so sánh trong đoạn thơ nói lên rằng anh với em, miền Nam với miền Bắc tuy khác nhau nhưng là một, giống như mây, mưa, khí trời, của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau nhưng lại liền một dải núi.
a, Phép điệp: năm chữ còn trong câu thơ ngắn, từ đa nghĩa say sưa
- Tác dụng: khẳng định sự say sưa của anh với cô bán rượu, với đất trời. Say sưa như sự hiển nhiên tất yếu trời đất, non nước
a. Phép nhân hoá: nhà thơ đã nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ.
- Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con người hơn.
b. Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai.
Em tham khảo:
Khổ thơ miêu tả vẻ đẹp của những loài cá. Ở đây đã có sự pha trộn giữa thực tế và mộng ảo. Bằng nghệ thuật liệt kê nhà thơ đã kể tên rất nhiều loài cá rất quý hiếm. Mỗi loài cá mang một màu sắc khác nhau được phản biểu dưới ánh trăng sao càng rực rỡ dướu bức tranh sơn mài; lấp lánh, đen hông, vàng chóe kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ độc đáo, những con cá song như những ngộn đuốc đang lao đi. Nhưng có lẽ hình ảnh đẹp đẽ nhất, lãng mạn nhất là hình ảnh'Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe' lãng mạn, đẹp, ánh trăng như vỡ tan ra thành muôn nghìn ánh bạc khi đuôi cá đập vào mặt nước. 'Đêm thở sao lùa nước hạ long' là một hình ảnh nhân hóa rất đẹp. 'Đêm được miêu tả như một một sinh vật đại dương. Tiếng thở của biển đêm chính là ánh sao lùa nước với tiếng gõ thuyền trong nhịp điệu hố thúc của thiên nhiên. Trí tưởng tượng của nhà thơ thật phong phú khi xây dựng một hình ảnh đảo ngữ:sao lùa nước. Thực ra sóng biển đu đưa lùa ánh sao trời nơi đáy nước. Chính sáng tạo nghệ thuật ấy của tác giả đã khiên sthieen nhiên thêm sinh đôngj, làm nên một bức tranh hòa nhịp kì diệu giữa thiên nhiên với con người.
d, Phép nói quá: gác kinh nơi Kiều bị giam lỏng, viện sách nơi Thúc Sinh đọc là hai nơi gần nhau mà như xa vạn dặm
d, Phép nhân hóa: vầng trăng có tình cảm, hành động như con người, nhòm khe cửa để ngắm nhìn con người
- Tô đậm sự gắn bó giữa con người với vầng trăng, vầng trăng trở thành tri kỉ của con người
c, Phép nói quá: Kiều đẹp đến mức hoa phải ghen, liễu phải hờn, làm đổ cả nước, nghiêng cả thành
- Tác dụng: ngợi ca vẻ đẹp của Kiều không gì sánh bằng, vẻ đẹp hiếm có
b, Phép nói quá: đá núi to lớn sừng sững thế kia mà gươm có thể mài mòn, nước sông voi có thể uống cạn
- Diễn tả sức mạnh to lớn của nghĩa quân Lam Sơn, tạo cảm giác mạnh cho người nghe