K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2020

_ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là BaCl2 và Na2SO4. (1)

+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là Na3PO4.

+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.

+ Nếu quỳ tím chuyển hồng, đó là Al(NO3)3

_ Nhỏ vài giọt các mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd Na3PO4 vừa nhận biết được.

+ Nếu xuất hiện kết tủa, đó là BaCl2.

PT: \(3BaCl_2+2Na_3PO_4\rightarrow6NaCl+Ba_3\left(PO_4\right)_2\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là Na2SO4.

_ Dán nhãn vào từng dd tương ứng.

Bạn tham khảo nhé!

13 tháng 10 2020

Chương trình cơ bản lớp 9 có học dd muối làm đổi màu quỳ tím đâu ??

1)

- Dùng quỳ tím ẩm

+) Hóa đỏ: CO2 và SO2  (Nhóm 1)

+) Không đổi màu: CH4 và C2H4  (Nhóm 2)

- Sục các khí trong từng nhóm vào dd Brom

+) Dung dịch Brom nhạt màu: SO(Nhóm 1) và C2H4 (Nhóm 2)

PTHH: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

+) Không hiện tượng: CO2 (Nhóm 1) và CH4 (Nhóm 2)

Câu 2:

a) 

- Dùng quỳ tím

+) Hóa xanh: Na3PO4

+) Hóa đỏ: HCl và Al(NO3)3  (Nhóm 1)

+) Không đổi màu: BaCl2 và Na2SO4  (Nhóm 2)

- Đổ dd Na3PO4 vào từng nhóm

+) Xuất hiện kết tủa: Al(NO3)3 (Nhóm 1) và BaCl2 (Nhóm 2)

PTHH: \(Na_3PO_4+Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3NaNO_3+AlPO_4\downarrow\)

            \(3BaCl_2+2Na_3PO_4\rightarrow6NaCl+Ba_3\left(PO_4\right)_2\downarrow\)

+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và Na2SO4 (Nhóm 2)

21 tháng 9 2021

Các dung dịch có môi trường bazo làm cho quỳ tím hóa xanh:

\(CH_3COOK;K_2CO_3;Na_2S;Na_3PO_4\)

Các dung dịch có môi trường axit làm quỳ tím hóa đỏ:

\(NH_4Cl;FeCl_3;Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Các dung dịch có môi trường trung tính làm quý tím không đổi màu:

\(NaCl;Ba\left(NO_3\right)_2;BaCl_2;Na_2SO_4\)

28 tháng 4 2022

Nhúng giấy quỳ tím lần lượt vào dung dịch mẫu thử. Nhận ra:

- Dung dịch NaOH, Na2SO3 : quỳ hóa xanh (nhóm 1)

- Dung dịch H2SO4 : quỳ hóa đỏ

- Dung dịch Na2SO4,BaCl2 : quỳ không đổi màu (nhóm 2)

Cho H2SO4 vào nhóm 1 nhận ra Na2SO3 vì có khí thoát ra

Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O

Chất còn lại là NaOH không hiện tượng.

- Cho Na2SO3 vào nhóm 2 nhận ra BaCl2 vì xuất hiện kết tủa trắng.

BaCl2 + Na2SO3  BaSO3 + 2NaCl

Ba dung dịch còn lại không hiện tượng

- Cho BaCl2 vào 3 dung dịch còn lại nhận ra Na2SO4 vì có kết tủa trắng xuất hiện

BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl

 

7 tháng 12 2018

Đáp án D

6 dung dịch

16 tháng 9 2023

Bài 2 : 

1) Trích mẫu thử

Nhúm quỳ tím vào 2 mẫu thử 

+ Quỳ Hóa đỏ : H2SO4

+ Quỳ hóa xanh : NaOH

2) Trích mẫu thử 

 Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử 

+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng : Na2SO4

Pt : \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

 Không hiện tượng : HCl

 Chúc bạn học tốt

16 tháng 9 2023

a) BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl

b) Ta có:

Số mol BaCl2 = n = C * V = 1M * 0.3L = 0.3 mol Số mol H2SO4 = n = C * V = 0.5M * 0.4L = 0.2 mol

Do phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 giữa BaCl2 và BaSO4, nên số mol BaSO4 tạo thành cũng là 0.3 mol.

Khối lượng mol của BaSO4 (molar mass) là 233.4 g/mol. Vậy khối lượng kết tủa trắng sau phản ứng là: m = n * M = 0.3 mol * 233.4 g/mol = 70.02 g

c) Để tính nồng độ mol chất tan sau phản ứng, ta phải xác định số mol của H2SO4 còn lại sau phản ứng. Vì phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 giữa H2SO4 và BaCl2, nên số mol H2SO4 còn lại sau phản ứng cũng là 0.2 mol.

Thể tích dung dịch không thay đổi, nên nồng độ mol chất tan sau phản ứng cũng không thay đổi. Vậy nồng độ mol của H2SO4 sau phản ứng vẫn là 0.5M.

Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH làA. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaClCâu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 làA. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tímCâu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 làA. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOHCâu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thuđược đktc làA. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 mlCâu 25. Cho 16g...
Đọc tiếp

Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH là
A. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaCl
Câu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 là
A. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tím
Câu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 là
A. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOH
Câu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thu
được đktc là
A. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 ml
Câu 25. Cho 16g CuO tác dụng hoàn toàn với dd HCl 20%. Khối lượng dung dịch
HCl cần dùng để phản ứng là
A. 36,5g B. 3,65g C. 73g D. 7,3g
Câu 26. Trung hòa hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M cần dùng V(ml) dd H2SO4
1M. Giá trị V là
A. 0,2 ml B. 200 ml C. 0,1 ml D. 100 ml
Câu 27. Cho m(g) Zn tác dụng hoàn toàn với 73g dd HCl 20%. Giá trị m là
A. 13g B. 1,3g C. 6,5g D. 65g
Câu 28. Cho 142g dung dịch Na2SO4 15% tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2. Khối
lượng kết tủa thu được là
A. 345,9g B. 34,95g C. 3,495g D. 3495g
Câu 29. Cho 58,5g dd NaCl 20% tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 25%. Nồng độ
% của dung dịch muối thu được là
A. 14,7% B. 17,3% C. 10,2% D. 8,7%
Câu 30. Trung hòa hoàn toàn 300ml dung dịch KOH 1M bằng dd H2SO4 0,5M. Nồng
độ mol của dung dịch muối thu được là
A. 0,3M B. 0,5M C. 0,6M D. 1,5M

0
Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH làA. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaClCâu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 làA. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tímCâu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 làA. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOHCâu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thuđược đktc làA. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 mlCâu 25. Cho 16g...
Đọc tiếp

Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH là
A. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaCl
Câu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 là
A. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tím
Câu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 là
A. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOH
Câu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thu
được đktc là
A. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 ml
Câu 25. Cho 16g CuO tác dụng hoàn toàn với dd HCl 20%. Khối lượng dung dịch
HCl cần dùng để phản ứng là
A. 36,5g B. 3,65g C. 73g D. 7,3g
Câu 26. Trung hòa hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M cần dùng V(ml) dd H2SO4
1M. Giá trị V là
A. 0,2 ml B. 200 ml C. 0,1 ml D. 100 ml
Câu 27. Cho m(g) Zn tác dụng hoàn toàn với 73g dd HCl 20%. Giá trị m là
A. 13g B. 1,3g C. 6,5g D. 65g
Câu 28. Cho 142g dung dịch Na2SO4 15% tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2. Khối
lượng kết tủa thu được là
A. 345,9g B. 34,95g C. 3,495g D. 3495g
Câu 29. Cho 58,5g dd NaCl 20% tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 25%. Nồng độ
% của dung dịch muối thu được là
A. 14,7% B. 17,3% C. 10,2% D. 8,7%
Câu 30. Trung hòa hoàn toàn 300ml dung dịch KOH 1M bằng dd H2SO4 0,5M. Nồng
độ mol của dung dịch muối thu được là
A. 0,3M B. 0,5M C. 0,6M D. 1,5M

3
16 tháng 11 2021

Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH là
A. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaCl
Câu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 là
A. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tím
Câu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 là
A. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOH
Câu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thu
được đktc là
A. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 ml

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Câu 25. Cho 16g CuO tác dụng hoàn toàn với dd HCl 20%. Khối lượng dung dịch
HCl cần dùng để phản ứng là
A. 36,5g B. 3,65g C. 73g D. 7,3g

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{HCl}=2n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{20\%}=73\left(g\right)\)

16 tháng 11 2021

Câu 26. Trung hòa hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M cần dùng V(ml) dd H2SO4
1M. Giá trị V là
A. 0,2 ml B. 200 ml C. 0,1 ml D. 100 ml

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,2.1=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,1\left(l\right)=100ml\)
Câu 27. Cho m(g) Zn tác dụng hoàn toàn với 73g dd HCl 20%. Giá trị m là
A. 13g B. 1,3g C. 6,5g D. 65g

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{HCl}=\dfrac{73.20\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=13\left(g\right)\)
Câu 28. Cho 142g dung dịch Na2SO4 15% tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2. Khối
lượng kết tủa thu được là
A. 345,9g B. 34,95g C. 3,495g D. 3495g

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=\dfrac{142.15\%}{142}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{BaSO_4}=34,95\left(g\right) \)

14 tháng 1 2022

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl

Trong khi NaCl + BaClthì k0 có hiện tượng xảy ra.

14 tháng 1 2022

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Dùng quỳ tím cho vào các mẫu thử:

+) Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết: ddH2SO4.

+) Qùy tím không đổi màu -> Là 2 dd còn lai.

- Sau đó cho vài giọt dd BaCl2 vào 2dd chưa nhận biết được:

+) Xuất hiện kết tủa trắng -> Là BaSO4 => Nhận biết dd ban đầu là Na2SO4.

PTHH: BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 NaCl

+) Không xuất hiện kết tủa trắng => dd ban đầu là NaCl.