K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2015

 

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}\)

\(\frac{a+b-c}{c}+2=\frac{b+c-a}{a}+2=\frac{c+a-b}{b}+2\)

\(\frac{a+b+c}{c}=\frac{b+c+a}{a}=\frac{c+a+b}{b}\)

a =b= c

23 tháng 12 2015

\(\frac{a+b+c}{c}=\frac{b+c+a}{a}=\frac{c+a+b}{b}\)

Tại sao a = b = c vậy Nguyễn Nhật Minh

16 tháng 12 2023

d ở đâu ra vậy em?

18 tháng 6 2017

A có 8 số hạng nên ta chia thành 4 nhóm mỗi nhóm 2 số hạng

Ta có: \(A=5+5^2+5^3+...+5^8\) 

              \(=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+.....+\left(5^7+5^8\right)\)

             \(=30+5^2.\left(5+5^2\right)+...+5^6.\left(5+5^2\right)\)

               \(=30+5^2.30+....+5^6.30\)

               \(=30.\left(1+5^2+....+5^6\right)⋮30\)

                \(\Leftrightarrow A\in B\left(30\right)\)

               

5 tháng 3 2017

ta có : 

4(a+5b) chia hết cho 7

4a + 20b chia hết cho 7

14a+21b chai hết cho 7 ( vì 14 và 21 đều chia hết cho 7)

áp dụng tính chất : 

a chia hết cho 7

b chia hết cho 7

=> a-b chia hết cho 7

(14a+21b)-(10a+20b) chai hết cho 7

10a+b chia hết cho 7

vậy 10a+b chia hết cho 7

26 tháng 1 2016

a là bội của b;b là bội cuẩ nên a chia hết cho b; b chia hết cho a hay a=qb;b=pa với q;p là số nguyên

Ta có: a=qb=q(ap)=(qp)a nên pq =1 và q=p=1 hay q=p=-1

Từ đó ta có diều cần chứng minh

có thể giải theo cách đơn giản như sau:

Giải:

Vì a là bội của b nên ta có:

* a= m.b(m thuộc Z)

Vì b là bội của a nên ta có:

** b=n.a( n thuộc Z)

Kết hợp * và ** ta được:

a:m=n.a

\(\Rightarrow\)1:m=n mà n thuộc Z do đó suy ra m=1 hoặc m=-1

Vậy:-Khi m=1 ta được a=b

        Khi m=-1 ta được a=-b

30 tháng 3 2021

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(a^2+b^2=\frac{a^2}{1}+\frac{b^2}{1}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{1+1}=\frac{1^2}{2}=\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

Đẳng thức xảy ra <=> a = b

30 tháng 3 2021

úi xin lỗi bài kia thiếu ._. Đẳng thức xảy ra <=> a=b=1/2 nhé

2. Ta có : a3 + b3 + ab = ( a + b )( a2 - ab + b2 ) + ab

= a2 - ab + b2 + ac = a2 + b2 ( do a+b=1 )

Sử dụng kết quả ở bài trước ta có đpcm

Đẳng thức xảy ra <=> a=b=1/2

21 tháng 8 2015

Giải
a)Vì BAIˆ=90o+ABCˆ(vì là góc ngoài của tam giác ABH)
Và EBCˆ=90o+ABCˆ.
=>BAIˆ=EBCˆ
Xét tam giác ABI và tam giác BEC có:
EB=AB(gt)
AI=BC(gt)
BAIˆ=EBCˆ(c/m trên)
=> Tam giác ABI bằng tam giác BEC(c.g.c)
b)Gọi giao điểm của IH và EC là K,giao điểm của IB và EC là O
Vì tam giác ABI=Tam giác BEC(c/m trên)=>IB=EC(hai cạnh tương ứng)
Và BIHˆ=ECBˆ(hai góc tương ứng)(1)
Và HKCˆ=EKIˆ(đđ)(2)
Mà HKCˆ+KCHˆ=90o(xét trong tam giác vuông KHC vuông tại H)(3)
=>Từ (1),(2) và (3)=>BIHˆ+EKIˆ=90o
Xét trong tam giác OIK có hai góc BIH và góc EIK=>IOCˆ=90o
hay IO vuông góc với EC hay IB vuông góc với EC.
c)Ta cũng dễ dàng c/m tương tự rằng IC vuông góc với BF theo c/m tương tự như câu b.
Vậy 3 đường thẳng IH,BF,CE đều là 3 đường cao của tam giác IBC,Vậy 3 đường này đồng quy theo tính chất.