K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2015

Ta thấy 3n chia hết cho n nên muốn 3n+5 chia hết cho n thì 5 phải chia hết cho n.

=>n thuộc Ư(5)={1;5}

=>n=1

=>n=5

tick mik nha!

3n+5 chia hết cho n+1

=>3n+3+2 chia hết cho n+1

=>3(n+1)+2 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=>n+1=1;2

=>n=0;1

vậy n=0;1

21 tháng 7 2015

3n+5 chia hết cho n+1

=> 3n+3+2 chia hết cho n+1

=> 3(n+1)+2 chia hết cho n+1 

Vì 3(n+1) chia heetc ho n+1

=> 2 chia heetc ho n+1

=> n+1 thuộc Ư(2)

n+1n
10
-1-2
21
-2-3  

KL: n thuộc.................................

19 tháng 12 2017

Ta có :

3n + 5 = 3n + 3 + 2 = 3 . ( n + 1 ) + 2

vì n + 1 \(⋮\)n + 1 \(\Rightarrow\)3 . ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 nên để 3n + 5 \(⋮\)n + 1 thì 2 \(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư  ( 2 ) = { 1 ; 2 }

Lập bảng ta có :

n+112
n01

vì n thuộc N nên n \(\in\){ 0 ; 1 }

Vậy n \(\in\){ 0 ; 1 }

19 tháng 12 2017

x=0;1

24 tháng 12 2023

(3n + 5) ⋮ (n - 3)    Đk: n - 3 ≠ 0; ⇒  n ≠ 3

3n  - 9 + 14 ⋮ n - 3

 3.(n - 3) + 14  ⋮ n - 3 

                 14 ⋮ n - 3

n - 3 \(\in\) Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 4; 14}

lập bảng ta có:

n - 3 -14 -7 -2 -1 1 2 4 14
n -11 -4 1 2 4 5 7 17

Vì n là số tự nhiên nên theo bảng trên ta có các số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là:

\(\in\)  {1; 2; 4; 5; 7; 17}

 

17 tháng 10 2021

mn mn ơiii

17 tháng 10 2021

helllppppppppp

2 tháng 8 2023

`5^(n + 1) = 625`

`=> 5^(n + 1) = 5^4`

`=> n + 1      = 4`

`=> n            = 4 -1`

`=> n            = 3`

`7^n = 7^2 . 7^4`

`=> 7^n = 7^(2 + 4)`

`=> 7^n = 7^6`

`=> n = 6`

`7. 2^(3n - 1) = 224`

`=>2^(3n-1)    = 224 : 7`

`=> 2^(3n-1)  = 32`

`=> 2^(3n -1) = 2^5`

`=> 3n - 1     = 5`

`=> 3n          = 6`

`=> n            = 2`

a: =>5^(n+1)=5^4

=>n+1=4

=>n=3

b: =>7^n=7^6

=>n=6

c: =>2^(3n-1)=32

=>3n-1=5

=>3n=6

=>n=2

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

13 tháng 5 2018

Chọn C

Vế trái của đẳng thức bằng (3-1)n =2n, Do đó 2n = 2048=211, suy ra n=11