K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 9 2020

Lời giải:

Gọi ƯCLN của $A,B$ là $d$

Ta có:

$m+n\vdots d$

$m^2+n^2=(m+n)^2-2mn\vdots d$

$\Rightarrow 2mn\vdots d$

Nếu $d=1,2$ thì hoàn toàn có khả năng xảy ra.

Nếu $d>2$. Gọi $q$ là ước nguyên tố của $d$

$\Rightarrow mn\vdots q$

$\Rightarrow m\vdots q$ hoặc $n\vdots q$

Nếu $m\vdots q$ thì do $m+n\vdots q$ nên $n\vdots q$. Vô lý vì $(m,n)=1$

Tương tự nếu $n\vdots q$

Do đó $(A,B)$ có thể bằng $1$ hoặc $2$

15 tháng 9 2020

mình làm tới bước này rồi nhờ mọi người giải tiếp với với cách xét m,n cùng lẻ và m,n khác tính chẵn lẽ nhé 1

27 tháng 9 2016

a/ Để \(A\cap B=\varnothing\) thì \(\begin{cases}m+1< n\\m>n+2\end{cases}\)

\(\Rightarrow n+2< m< n-1\)

b/ Để \(A\cap B\ne\varnothing\) thì \(n+2\ge m\ge n-1\)

27 tháng 9 2016

hướng dẫn được không tôi không hiểu cho lắm !

25 tháng 12 2015

  Bình phương của số lẻ chia cho 4 dư 1: (2k + 1)² = 4k(k + 1) + 1 ♦ 
--------------- 
Ta cmr m + n và m² + n² không có chung ước nguyên tố lẻ. Thật thế giả sử m + n và m² + n² có chung ước nguyên tố lẻ p => p cũng là ước của (m + n)² - (m² + n²) = 2mn => p là ước của n (hoặc m) => p là ước của m (hoặc n) => m, n có ước chung p > 1, mâu thuẫn với giả thiết. 
(m, n) = 1 => m, n không cùng chẵn. Ta xét 2 th 
1. m, n cùng lẻ => m + n và m² + n² cùng chẵn. Mặt khác ♦ => m² + n² chia cho 4 dư 2, tức chỉ chia hết cho 2 => (m + n, m² + n²) = 2 
2. m, n khác tính chẵn lẻ => m + n và m² + n² cùng lẻ => không có chung ước nguyên tố chẵn, và như trên đã chỉ ra chúng không có chung ước nguyên tố lẻ => (m + n, m² + n²) = 1

11 tháng 10 2015

2)

a)Ta có: 2m+5=n.(m-1)

=> 2m+5=nm-n

=>2m+5-nm+n=0

=>(2-n).m+5+n=0

=>(2-n).m-(2-n)+5+2=0

=>(2-n).(m-1)+7=0

=>(2-n).(m-1)=-7=-1.7=-7.1

Ta có bảng sau:

2-n

1

-7

-1

7

n

1

9

3

-5

m-1

-7

1

7

-1

m

-6

2

8

0

Vậy (n,m)=(1,-6),(9,2),(3,8),(-5,0)