\(\Delta ABC,AB=7cm,AC=8cm,BC=9cm.\)Tính \(\cos C\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tính đọ dài các cạch ab bc ca của tam giác abc biết rằng ab - bc = 8cm bc + ca = 9cm và ca +ab = 7cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng độ dài của 3 cạnh là
( 8 + 9 + 7 ) :2 = 12 cm
Độ dài cạnh ab là :
12 - 9 = 3 cm
Độ dài cạnh bc là :
12 - 7 = 5 cm
Độ dài cạnh ca là :
12 - 8 = 4 cm
Đáp số : ....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng độ dài của ba cạnh ab,bc,ca là :
( 8 + 9 + 7 ) : 2 = 12 ( cm )
Độ dài cạnh ab là :
12 - 9 = 3 ( cm )
Độ dài cạnh bc là :
12 - 7 = 5 ( cm )
Độ dài cạnh ca là :
12 - 8 = 4 ( cm )
Vậy.......
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có
2(ab+bc+ac)=8+7+9=24
ab+bc+ac=12
ab=12-9=3
ac=12-8=4
bc=12-7=5
hok tốt
Giải: Ta có : ab + bc = 8 (1)
bc + ca = 9 (2)
ca + ab = 7 (3)
Từ (1); (2); (3) cộng vế cho vế :
(ab + bc) + (bc + ca) + (ca + ab) = 8 + 9 + 7
=> ab + bc + bc + ca + ca + ab = 24
=> 2(ab + bc + ac) = 24
=> ab + bc + ac = 24 : 2
=> ab + bc + ac = 12
=> ab = 12 - (bc + ac) = 12 - 9 = 3
Với ab = 3 => ac = 7 - 3 = 4
=> bc = 8 - 3 = 5
Vậy ab, bc, ac lần lượt là 3cm; 5 cm và 4cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) So sánh hai tỉ số:
Ta có \(\frac{AB}{BC}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\); \(\frac{BC}{BM}=\frac{12}{16}=\frac{3}{4}\)
Vậy \(\frac{AB}{BC}=\frac{BC}{BM}\)
b) C/M ΔABC ∼ ΔCBM
Xét ΔABC và ΔCBM, ta có:
\(\frac{AB}{BC}=\frac{BC}{BM}\) (c/m a)
\(\widehat{B}:chung\)
Vậy ΔABC ∼ ΔCBM (c-g-c)
c) C/M \(\widehat{BCA}=\widehat{ACM}\)
Ta có \(\widehat{BCA}=\widehat{BMC}\) (do ΔABC ∼ ΔCBM)
Mà AM = AC = 7cm (gt)
⇒ ΔAMC cân tại A
⇒ \(\widehat{ACM}=\widehat{BMC}\)
Vậy \(\widehat{BCA}=\widehat{ACM}\) (cùng bằng \(\widehat{BMC}\))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn có thể tham khảo (tuy ko hẳn giống nhưng....)
Câu hỏi của phạm quý đạt - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2AB.AC}=\dfrac{2}{3}\)
\(sinA=\sqrt{1-cos^2A}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA=6\sqrt{5}\)
em mới lớp 6 hihi
Định lí hàm cos: \(cosC=\frac{CA^2+CB^2-AB^2}{2CA.CB}=\frac{2}{3}\)