Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hình như thiếu đề bạn à , G ở đâu , bạn ghi lại đề đi , rồi gửi link qua cho mk
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo:
Gọi I là giao điểm của CE và BD.
Theo t/c của đường trung tuyến, ta có:
CI/CE = 2/3
hay CI/12 = 2/3
<=> CI = 2/3.12
<=> CI = 8 cm
Tương tự, ta có:
BI/BD = 2/3
hay BI/9 = 2/3
<=> BI = 2/3.9
<=> BI = 6 cm
t.g BIC vuông tại I nên:
BC^2 = IC^2 + BI^2
<=> BC^2 = 8^2 + 6^2
<=> BC^2 = 100
<=> BC = 10 cm
Gọi giao điểm của hai đường trung tuyến BD và CE là G thì G là trọng tâm tam giác ABC.
Theo tính chất đường trung tuyến của tam giác ta có BG = \(\dfrac{2}{3}\) BD; CG = \(\dfrac{2}{3}\) CE
Mà BD = 9 cm; CE = 12 cm nên BG = \(\dfrac{2}{3}\) . 9 = 6 cm; CG = \(\dfrac{2}{3}\) . 12 cm = 8 cm.
Xét tam giác BGC vuông tại G.
Ta có: BC2 = BG2 + CG2 (định lý Pytago)
=> BC2 = 62 + 82
=> BC2 = 100
=> BC = \(\sqrt{100}\) = 10 cm
Vậy BC = 10 cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo t/c của đường trung tuyến, ta có:
CI/CE = 2/3
hay CI/12 = 2/3
<=> CI = 2/3.12
<=> CI = 8 cm
Tương tự, ta có:
BI/BD = 2/3
hay BI/9 = 2/3
<=> BI = 2/3.9
<=> BI = 6 cm
t.g BIC vuông tại I nên:
BC^2 = IC^2 + BI^2
<=> BC^2 = 8^2 + 6^2
<=> BC^2 = 100
<=> BC = 10 cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: BC=10cm
=>AM=5cm
b: Vì D là trung điểm của AC
nên AD=4(cm)
=>\(BD=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
bạn có thể giải chi tiết ra giúp mik đc không?? Mình cảm ơn nhìu nha!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
XétΔABC có \(AB^2+AC^2=CB^2\)
nên ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)
=>\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=45^0\)
hay \(\widehat{BIC}=135^0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
XétΔABC có \(AB^2+AC^2=CB^2\)
nên ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)
=>\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=45^0\)
hay \(\widehat{BIC}=135^0\)
bạn có thể tham khảo (tuy ko hẳn giống nhưng....)
Câu hỏi của phạm quý đạt - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath