K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2015

d) chứng minh được tam giác AIE = tam giác DIC (có dữ kiện đầy đủ rồi)

tam giác ACD = tam giác FCB (chứng minh được luông)

=> Sacd = S fcb

Ta có:

S ABD = 1/2  S ABCD (tam giác ABD = tam giác FBD)

=> S BAC + S ACI + S CID = 1/2 S ABCD

=> S BAC + SACI + S AIE = 1/2 S ABCD (tam giác AID = tam giác AIE => S AID = S AIE)

mà S BAC + SACI + S AIE = S ABCE

=> S ABCE = 1/2 S ABCD (đpcm)

p/s: có chỗ nào không hiểu thì cứ nhắn tin hỏi ~

22 tháng 12 2015

sao toàn bài chưa học thế nhỉ

10 tháng 12 2016

Giải:

a) Ta có AM=MB và EM=MD ( đối xứng ) =>AEBD là hình bình hành

mà góc D = 90 (độ) => AEBD là hình chữ nhật

b) từ câu a =>AE//DC ; mà DC=DB (AD là đường cao của tam giác cân ABC =>là AD cũng đường trung tuyến) 

=>ACDE là hình bình hành

c) để tứ giác AEBD là hình vuông thì:

như câu a thì AEBD là hình chữ nhật =>điều hiện là:AD=BD mà AD=BD =>tam giác ABC phải là tam giác vuông cân

d) S tam giác ABC= AD.BD/2 = AD.BD    1

   S hình chữ nhật ABDE= AD.BD             2

​Từ 1 và 2 =>S tam giác ABC = S hình chữ nhật ABDE (đpcm)


A E B D C M

18 tháng 1 2023

Bạn tự vẽ hình nhé.

a. 

Xét tứ giác AEBD có:

AH = HB (H là trung điểm của AB)

HE = HD (vì E và D đối xứng với nhau qua H)

=> AEBD là hình bình hành.

Lại có: \(\widehat{ADB}=90^o\) (AD là đường trung tuyến của tam giác cân ABC)

Từ trên suy ra: AEBD là hình chữ nhật.

b.

Vì AEBD là hình chữ nhật nên ta có:

- AE // BD và AE = BD (1)

mà: BC // AE và BD = DC (2)

Từ (1), (2) suy ra: ACDE là hình bình hành.

c.

có: \(S_{AEBD}=AD.DB=\dfrac{1}{2}.AD.BC=S_{ABC}\)

d.

Để AEBD là hình vuông thì AD = BD

=> \(AD=\dfrac{1}{2}BC\) => Tg ABC vuông.

Mà AB = AC

=> Điều kiện của tam giác ABC là vuông cân tại A để AEBD là hình vuông.

16 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác ADCF có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của DF

Do đó: ADCF là hình bình hành

mà \(\widehat{ADC}=90^0\)

nên ADCF là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ADBK có 

I là trung điểm của AB

I là trung điểm của DK

Do đó: ADBK là hình bình hành

24 tháng 11 2021

QDSHYFT

30 tháng 7 2021

Xét tam giác BED có:  AB=AE ( E dx với B qua A)

                                     KB=KD( D dx với B qua K)

                   => AK là đường TB của tam giác BED( đ/n)

                   => AK// ED (d/l) => AC// ED ( K thuộc AC)

                  = > AK=1/2 ED (d/l) 

                      mà AK=1/2AC( K là TĐ của AC)

                  => ED= AC

      Ta có: AC// ED(cmt) => Góc BAC= AED ( 2 góc đv)

                                      mà BAC= 90 độ( ABC vuông tại A)

                           => Góc AED= 90 độ

    Xét tứ giác ACDE có: ED=AC( cmt)

                                       ED//AC( cmt)

                      => Tứ giác ACDE là hình bình hành( DHNB)

                           Góc AED= 90 độ

                       => Tứ giác ACDE là HCN( DHNB)

                 

12 tháng 3 2020

A B C K E M y x D

a, xét tứ giác ACBM có: BM // AC (gt) và AM // BC (gt)

=> ACBM là hình bình hành (đn)

b, BE // AD (gt) 

BD _|_ AD (gt)

=> BE _|_ AD  (đl)

=> ^EBD = 90 = ^BDA = ^AEB 

=> ADBE là hình chữ nhật (dh)

c, Tam giác ABC cân tại B (gt) ; BD là đường cao (gt)

=> BD là trung tuyến của tam giác ABC (đl)

=> D là trung điểm của AC (Đn)

D là trung điểm của BK do B đối xứng với K qua D (Gt)

=> BAKC là hình bình hành (dh)

mà BD _|_ AC (Gt)

=> BAKC là hình thoi (dh)

d, có BAKC là hình thoi (câu c)

=> AK // BC (tc)

AM // BC (gt)              

=> A; M; K thẳng hàng (tiên đề Ơclit)            (1)

AK = BC do BAKC là hình thoi  (câu c)

AM = BC do ACBM là hình bình hành (câu a) 

=> AM = MK         và (1)

=> A là trung điểm của KM (đn)

=> M đối xứng với K qua A (đn)

e, BMKC là hình thang (KM // BC)

để BMKC là hình thang cân 

<=> ^BMK = ^MKC (dh)

^BMK =  ^BCA do BMAC là hình bình hành (câu a)

^AKC = ^CBK do AKCB là hình thoi (câu c)

<=> ^ABC = ^ACB 

mà tam giác ABC cân tại B (Gt)

<=> tam giác ABC đều