chứng minh rằng (a-b)(a+b) =a2-b2
áp dụng tính:
(1-1/22)x(1-1/32)x.......x(1-1/99)
x là dấu nhân nha
xin cảm ơn người đã giải bài giúp tớ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)12:x+4=3+25:5
12:x+4=3+5
12:x+4=8
12:x=8-4
12:x=4
x=12:4
x=3
vậy x = 3
a)12 :x+4=3+25:5
12:x+4=8
12:x=8-4
12:x=2
x=12:2
x=6
bn tự giải câu B nhé
câu C ko rõ đầu bài mik ko giaỉ được
d) (x-1/4).5/3=7/4-1/2
(x-1/4). 5/3=5/4
(x-1/4)=5/4:5/3
(x-1/4)=3/4
x =3/4-1/4
x =2/4
bn cố gắng giải nốt 2 câu còn lại hoặc bn ghi rõ đề bài con C mik giải lại cho
Bạn chú thích hơi quá lố :)
Ta có :( 5x - 3y + 4z ) . ( 5x - 3y - 4z ) \(=\left(5x-3y\right)^2-16z^2\)
\(=25x^2-30xy+9y^2-16z^2\)
Mà x^2=y^2 + z^2 nên ( 5x - 3y + 4z ) . ( 5x - 3y - 4z )\(=25x^2-30xy+9y^2-16\left(x^2-y^2\right)\)
\(=9x^2-30xy+25y^2=\left(3x-5y\right)^2\)
Học tốt !
Bài 1 :
A = 12 + 22 + 32 +....+n2
A = 12 + 2.(1+1) + 3.(2 +1) + 4.( 3 +1) +.....+n(n-1 + 1)
A = 1 + 1.2 + 2 + 2.3 + 3 + 3.4 + 4 +.....+ n.(n-1) + n
A = ( 1 + 2 + 3 + 4 +....+n) + ( 1.2 + 2.3 + 3.4 +....+(n-1).n
A = (n+1).{(n-1):n+1)/2 +1/3.[1.2.3 +2.3.3 +.....+(n-1)n.3]
A = (n+1).n/2+1/3.[1.2.3 +2.3.(4-1)+ ...+(n-1).n [(n+1) - (n -2)]
A = (n+1)n/2+1/3.( 1.2.3 + 2.3.4 -1.2.3 +..+ (n-1)n(n+1)- (n-2)(n-1)n)
A =(n+1)n/2 + 1/3.(n-1)n(n+1)
A = n(n+1)[1/2 + 1/3 .(n-1)]
A = n.(n+1) \(\dfrac{3+2n-2}{6}\)
A= n.(n+1)(2n+1)/6
Bài 2 :
a, (x+1) +(x+2) + (x+3)+...+(x+10) = 5070
(x+10 +x+1).{( x+10 - x -1): 1 +1):2 = 5070
(2x + 11)10 : 2 = 5070
( 2x + 11)5 = 5070
2x+ 11 = 5070:5
2x = 1014 - 11
2x = 1003
x = 1003 :2
x = 501,5
b, 1 + 2 + 3 +...+x = 820
( x + 1)[ (x-1):1 +1] : 2 = 820
(x +1).x = 820 x 2
(x +1).x = 1640
(x +1) .x = 40 x 41
x = 40
a) Thay x=-1 vào A(x), ta được:
\(A\left(-1\right)=-1+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^4+...+\left(-1\right)^{99}+\left(-1\right)^{100}\)
\(=-1+1-1+1+...+\left(-1\right)+1\)
=0
Vậy: x=-1 là nghiệm của đa thức A(x)
Thay x=-1 vào A(x), ta được:
A(−1)=−1+(−1)2+(−1)3+(−1)4+...+(−1)99+(−1)100A(−1)=−1+(−1)2+(−1)3+(−1)4+...+(−1)99+(−1)100
=−1+1−1+1+...+(−1)+1=−1+1−1+1+...+(−1)+1
=0
Vậy: x=-1 là nghiệm của đa thức A(x)
\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{A}{3}=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)
\(\Rightarrow A-\dfrac{A}{3}=\dfrac{2A}{3}=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2A}{3}=\left(\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^2}\right)+\left(\dfrac{1}{3^3}-\dfrac{1}{3^3}\right)+...+\left(\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{1}{3^{99}}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\right)=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\)
\(\Rightarrow2A=3\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\right)\)
\(\Rightarrow\text{A}=\dfrac{1-\dfrac{1}{3^{99}}}{2}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2.3^{99}}< \dfrac{1}{2}\)
Bài 1:
\(a+b=15\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=225\)
\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2=225\)
\(\Leftrightarrow a^2+4+b^2=225\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2=221\)
Ta có: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)
\(=221-4\)
\(217\)
Bài 2:
Vì \(x:7\)dư 6
\(\Rightarrow x\equiv-1\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod7\right)\)
Vậy \(x^2:7\)dư 1
a) -12.(x - 5) + 7(3 - x) = 5
=> -12x + 60 + 21 - 7x = 5
=> -19x + 81 = 5
=> -19x = 5 - 81
=> -19x = -76
=> x = -76 : (-19)
=> x = 4
b) (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ... + (x + 20) = 250
=> (x + x + x + ... + x) + (1 + 2 + 3 + ... + 20) = 250
=> 20x + 210 = 250
=> 20x = 250 - 210
=> 20x = 40
= > x = 40 : 20
=> x = 2
\(-12\left(x-5\right)+7\left(3-x\right)=5\)
\(\Leftrightarrow-12x+60+21-7x=5\)
\(\Leftrightarrow-19x+81=5\)
\(\Leftrightarrow81-5=19x\)
\(\Leftrightarrow19x=76\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
= x3 + 33 -x(x2 -1) -27 =0 ( tổng các lập phuong)
x =0
CX100%
Bài làm:
Ta có: \(\left(a-b\right)\left(a+b\right)=a^2+ab-ab-b^2=a^2-b^2\)
Áp dụng vào tính: (đề đoạn cuối thiếu bình phương của 99 nhé)
Ta có: \(\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{3^2}\right)\cdot...\cdot\left(1-\frac{1}{99^2}\right)\)
\(=\frac{2^2-1}{2^2}\cdot\frac{3^2-1}{3^2}\cdot...\cdot\frac{99^2-1}{99^2}\)
\(=\frac{\left(2-1\right)\left(2+1\right)}{2^2}\cdot\frac{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}{3^2}\cdot...\cdot\frac{\left(99-1\right)\left(99+1\right)}{99^2}\)
\(=\frac{1.3}{2^2}\cdot\frac{2.4}{3^2}\cdot...\cdot\frac{98.100}{99^2}\)
\(=\frac{\left(1\cdot2\cdot...\cdot98\right)\cdot\left(3\cdot4\cdot...\cdot100\right)}{\left(2\cdot3\cdot...\cdot99\right)\cdot\left(2\cdot3\cdot...\cdot99\right)}=\frac{100}{2\cdot99}=\frac{50}{99}\)