cmr : n(n+4).(n+2012) chia hết cho 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét 3 trường hợp
TH1: n chia hết cho 3 ⇒n(n+4)(n+2012) chia hết cho 3
TH2: n chia 3 dư 1
n = 3k + 1 (k ϵ N )
⇒ n + 2012 = 3k + 1 +2012 = 3k + 2013
vì 3k⋮3 và 2013 ⋮3 nên 3k + 2013 ⋮3 hay n+2012⋮3
⇒n(n+4)(n+2012)⋮3
TH3: n chia 3 dư 2
n = 3k + 2 (k ϵ N)
⇒ n +4 = 3k +2 +6 = 3k + 6
vì 3k⋮3, 6 ⋮3 nên 3k + 6⋮3 hay n+4 ⋮3
⇒ n(n+4)(n+2012) ⋮ 3
Vậy n(n+4)(n+2012)⋮3 với mọi số tự nhiên n
Xét 2 trường hợp n chẵn và n lẻ sau đây:
A) Nếu n là số lẻ thì tích n số tự nhiên bằng lẻ nên tất cả các số trong n đều là số lẻ, tổng của n số lẻ là một số lẻ mà theo đề bài, tổng của n số là 2012 ( loại trường hợp này)
B) Nếu n là số chẵn thì tích n số tự nhiên là một số chẵn nên trong n phải ít nhất có một số chẵn. Xét 2 khả năng sau:
+ Nếu trong n chỉ có 1 số chẵn thì (n-1) còn lại đều là các số lẻ, kết hợp với số chẵn duy nhất thì tổng của n số đã cho là một số lẻ và không thể bằng 2012( loại khả năng này)
+Nếu trong n có ít nhất 2 số chẵn thì tích của 2 số này chia hết cho 4. Theo giả thiết, tích của n số tự nhiên bằng n nên n chia hết cho 4.
Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )
a) n+3 : n-2
=> n+3 : n+3-5
=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )
=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!
b) 2n+9 : n-3
=> n + n + 11 - 3 : n-3
=> n + 11 : n-3
=> n + 14 - 3 : n-3
=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )
=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp
c) + d) thì bạn tự làm nhé!
-> Chúc bạn học giỏi :))
Lời giải:
$5a+3b\vdots 2012$
$13a+8b\vdots 2012$
$\Rightarrow 8(5a+3b) - 3(13a+8b)\vdots 2012$
$\Rightarrow a\vdots 2012$
Ta có đpcm.
TH1 n chia hết cho 3
=>n(n+4)(n+2012) chia hết cho 3
TH2 n không chia hết cho 3
=>n có dạng 3k+1 và 3k+2
Với n=3k+1
=>(3k+1)(3k+5)(3k+2013)=(3k+1)(3k+5).3(k+671) chia hết cho 3
Với n=3k+2
=>(3k+2)(3k+6)(3k+2014)=(3k+2).3(k+2)(3k+2014) chia hết cho 3
Vậy với mọi số nguyên n thì n(n+4)(n+2012) luôn chia hết cho 3