K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: ΔADB đều(gt)

\(\widehat{ABD}=60^0\)(số đo của một góc trong ΔADB đều)

Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{BAC}\)(=600)

\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{BAC}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên BD//AC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét tứ giác ADBC có BD//AC(cmt)

nên ADBC là hình thang(định nghĩa hình thang)

Xét hình thang ADBC có

M là trung điểm của cạnh bên AD(gt)

P là trung điểm của cạnh bên BC(gt)

Do đó: MP là đường trung bình của hình thang ADBC(định nghĩa đường trung bình của hình thang)

\(MP=\frac{DB+AC}{2}\) và MP//DB(định lí 2 về đường trung bình của hình thang)

mà DB=AB(ΔADB đều)

nên \(MP=\frac{AB+AC}{2}\)(1)

Ta có: ΔACE đều(gt)

\(\widehat{ACE}=60^0\)(số đo của một góc trong ΔACE đều)

Ta có: \(\widehat{ACE}=\widehat{BAC}\left(=60^0\right)\)

\(\widehat{ACE}\)\(\widehat{BAC}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//EC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét tứ giác ABCE có AB//EC(cmt)

nên ABCE là hình thang(định nghĩa hình thang)

Xét hình thang ABCE có

P là trung điểm của BC(gt)

N là trung điểm của AE(gt)

Do đó: PN là đường trung bình của hình thang ABCE(định nghĩa đường trung bình của hình thang)

\(PN=\frac{AB+EC}{2}\) và PN//EC(định lí 2 về đường trung bình của hình thang)

mà EC=AC(ΔAEC đều)

nên \(PN=\frac{AB+AC}{2}\)(2)

Ta có: ΔADB đều(gt)

\(\widehat{DAB}=60^0\)(số đo của một góc trong ΔADB đều)

Ta có: ΔAEC đều(gt)

\(\widehat{EAC}=60^0\)(số đo của một góc trong ΔAEC đều)

Ta có: \(\widehat{DAE}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{EAC}\)

\(=60^0+60^0+60^0=180^0\)

hay D,A,E thẳng hàng

Ta có: D,A,E thẳng hàng(cmt)

⇒A nằm giữa D và E

hay DA+AE=DE

mà DA=AB(ΔADB đều)

và AE=AC(ΔAEC đều)

nên DE=AB+AC

\(\frac{DE}{2}=\frac{AB+AC}{2}\)(3)

Ta có: DE=DA+AE(cmt)

\(DA=2\cdot MA\)(M là trung điểm của DA)

\(AE=2\cdot AN\)(N là trung điểm của AE)

nên \(DE=2\cdot MA+2\cdot AN\)

\(\Leftrightarrow DE=2\cdot\left(MA+AN\right)\)

hay \(MN=\frac{DE}{2}\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(MN=\frac{AB+AC}{2}\)(5)

Từ (1), (2) và (5) suy ra MN=MP=PN

Xét ΔMNP có MN=MP=PN(cmt)

nên ΔMNP đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

13 tháng 7 2020

Chưa học hình thang nên em hỏi nà :))

PN là đường tb của hình thang ABCE

Thì suy ra PN // EC để làm gì vậy anh? Khá là lười đọc mà đọc xong não không chịu tiêu thụ nên hỏi luôn cho nhanh :>>

A B C D E M N

 ( GT, KL bạn tự viết nha )

20 tháng 3 2016

cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, (AB<AC) . vẽ về phía ngoài tam giác ABC  các tam giác đều ABD;ACE .gọi I là giao điểm của CD và BE ; K là giao điểm của AB và DC. 

a) CMR:  tam giác ADC= tam giác ABE

b) chứng minh : góc DIB= 60 độ 

c) gọi M và N lần lượt là trung điểm CD và DE .CMR :  tam giác AMN đều 

d) CMR : IA là tia phân giác của góc DIE 

23 tháng 2 2017

thằng ngu kia sao lại chép lại đề bài

23 tháng 3 2016

Bài tập Vật lý HIH ĐÓ BN

23 tháng 3 2016

tam giác đều ACE kiểu gì thế

29 tháng 6 2020

thiếu đề bài nhé bn

25 tháng 3 2016

cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, (AB<AC) . vẽ về phía ngoài tam giác ABC  các tam giác đều ABD;ACE .gọi I là giao điểm của CD và BE ; K là giao điểm của AB và DC. 

a) CMR:  tam giác ADC= tam giác ABE

b) chứng minh : góc DIB= 60 độ 

c) gọi M và N lần lượt là trung điểm CD và DE .CMR :  tam giác AMN đều 

d) CMR : IA là tia phân giác của góc DIE 

18 tháng 2 2018

cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, (AB<AC) . vẽ về phía ngoài tam giác ABC  các tam giác đều ABD;ACE .gọi I là giao điểm của CD và BE ; K là giao điểm của AB và DC. 

a) CMR:  tam giác ADC= tam giác ABE

b) chứng minh : góc DIB= 60 độ 

c) gọi M và N lần lượt là trung điểm CD và DE .CMR :  tam giác AMN đều 

d) CMR : IA là tia phân giác của góc DIE 

23 tháng 2 2020

a, Vì góc DAB=EAC=60
=> DAB+BAC=EAC+BAC=> DAC=BAE
-Xét tg ADC và tg ABE, ta có:
=> tg ADC = tg ABE (c.g.c)
b, Vì tg ADC = tg ABE => góc ADC=góc ABE
Mà góc ADG+ GAD+AGD=GBI+BGI+BIG=180
=> DAG=DIB=60
c, Vì tg ADC=tg ABE => CD=BE; góc ACD=góc AEB
Mà M,N lần lượt là TĐ của CD và BE => CM=EN
-Xét tg AEN và tg ACM
=> tg AEN = tg ACM (c.g.c)
=> AN=AM; góc EAN=góc CAM
=> MAC+CAN=EAN+NAC => MAN=EAC=60
=> tam giác AMN đều
d, Trên tia đối của MI lấy G: IG=IB
=> tg BIG đều => BG=BI; góc GBI=60
Mà tg ABD đều => góc DBA=60
=> DBA=GBI => DBA-GBM=GBI-GBM
=> DBG=ABI
-Xét tg BDG và tg BAI, ta có:
=> tg BDG = tg BAI (c.g.c)
=> góc DGB=góc AIB
Mà góc DGB=180-BGI
=> DGB=AIB=120 => AIB=120-60=60 (1)
Mà DIE+DIB=180
=> DIE=120 (2)
Từ (1) và (2) => đpcm.

4 tháng 3 2020

a, Vì góc DAB=EAC=60
=> DAB+BAC=EAC+BAC=> DAC=BAE
-Xét tg ADC và tg ABE, ta có:
=> tg ADC = tg ABE (c.g.c)
b, Vì tg ADC = tg ABE => góc ADC=góc ABE
Mà góc ADG+ GAD+AGD=GBI+BGI+BIG=180
=> DAG=DIB=60
c, Vì tg ADC=tg ABE => CD=BE; góc ACD=góc AEB
Mà M,N lần lượt là TĐ của CD và BE => CM=EN
-Xét tg AEN và tg ACM
=> tg AEN = tg ACM (c.g.c)
=> AN=AM; góc EAN=góc CAM
=> MAC+CAN=EAN+NAC => MAN=EAC=60
=> tam giác AMN đều
d, Trên tia đối của MI lấy G: IG=IB
=> tg BIG đều => BG=BI; góc GBI=60
Mà tg ABD đều => góc DBA=60
=> DBA=GBI => DBA-GBM=GBI-GBM
=> DBG=ABI
-Xét tg BDG và tg BAI, ta có:
=> tg BDG = tg BAI (c.g.c)
=> góc DGB=góc AIB
Mà góc DGB=180-BGI
=> DGB=AIB=120 => AIB=120-60=60 (1)
Mà DIE+DIB=180
=> DIE=120 (2)
Từ (1) và (2) => đpcm.