Chứng Minh Lại Các Hệ Thực Lượng Trong Tam Giác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MN2 = NH.PN
MP2 = PH.PN
MH2 = NH.PH
\(\dfrac{1}{MH^2}=\dfrac{1}{MN^2}+\dfrac{1}{PM^2}\)
MN.MP = MH.PN
\(MN^2=NH\cdot NP\); \(MP^2=PH\cdot PN\)
\(MH^2=HN\cdot HP\)
\(\dfrac{1}{MH^2}=\dfrac{1}{MN^2}+\dfrac{1}{MP^2}\)
\(MH\cdot NP=MN\cdot MP\)
\(NP^2=MN^2+MP^2\)
a: góc ABC=góc ACB=(180-50)/2=130/2=65 độ
b: ΔÂBC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nen AM vuông góc với BC
c: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
nên ABDC là hình bình hành
=>AC//BD
1: Đặt AB/3=AC/4=BC/5=k
=>AB=3k; AC=4k; BC=5k
\(AB^2+AC^2=9k^2+16k^2=25k^2=\left(5k\right)^2=BC^2\)
=>ΔABC vuông tại A
2: Đặt AB/8=AC/17=BC/15=k
=>AB=8k; AC=17k; BC=15k
\(AB^2+BC^2=64k^2+225k^2=289k^2=\left(17k\right)^2=AC^2\)
=>ΔABC vuông tại B
A B C M N I H
có góc MAB = góc NAC = 90
góc MAB + gpcs BAC = góc MAC
góc NAC + góc BAC = góc BAN
=> góc MAC = góc BAN
xét tam giác MAC và tam giác BAN có :
MA = MB do tam giác MAB cân tại A (gt)
AN = AC do tam giác ANC cân tại A (gt)
=> tam giác MAC = tam giác BAN (c-g-c)
b, gọi MC cắt BA tại I và MC cắt BN tại E
xét tam giác MIA vuông tại A => góc AMI + góc MIA = 90
có góc AMI = góc IBE do tam giác MAC = tam giác BAN (Câu a)
góc MIA = góc BIE (đối đỉnh)
=> góc BIE + góc IBE = 90
=> tam giác BIE vuông tại E
=> MC _|_ BN
c,
CHỨNG MINH CÁC HỆ THỨC TRONG TAM GIÁC
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Chứng minh vế trái bằng vế phải sử dụng các kiến thức:
+ Định lý hàm số Cos, định lý hàm số Sin
+ Độ dài đường trung tuyến, công thức tính diện tích
+ Hệ thức lượng trong tam giác vuông
+ Tính chất của vectơ, tích vô hướng của 2 vectơ