Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MN2 = NH.PN
MP2 = PH.PN
MH2 = NH.PH
\(\dfrac{1}{MH^2}=\dfrac{1}{MN^2}+\dfrac{1}{PM^2}\)
MN.MP = MH.PN
\(MN^2=NH\cdot NP\); \(MP^2=PH\cdot PN\)
\(MH^2=HN\cdot HP\)
\(\dfrac{1}{MH^2}=\dfrac{1}{MN^2}+\dfrac{1}{MP^2}\)
\(MH\cdot NP=MN\cdot MP\)
\(NP^2=MN^2+MP^2\)
Gọi độ dài 3 cạnh DABC lần lượt là a,b,c. Đường cao hạ từ các đỉnh A,B,C là x,y,z. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC = 1. Khi đó ta có
SABC=1/2ax=1/2by=1/2cz=1/2(a+b+c)r
=> ax = by = cz = a+b+c [*]
ta có:
ax = by = cz => a: (1/ x)= b:(1/ y)=c:(1/z)
=> (a+b+c): (1/x+1/y+1/z) = a+b+c
=> (1/x+1/y+1/z) = 1
Giả sử: 0 ≤ x ≤ y ≤ z =>1/x ≥1/y ≥ 1/z => 3/x ≤ 1 => x ≤ 3
Thử từng trường hợp:
*x=1. => Loại
*x=2 =>1/y+1 / z= ½. Mà x,y ϵ Z
=>y,z ϵ {(4,4);(3;6)}
y = z = 4 => 2a = 4b = 4c Áp dụng BDT tam giác vào tam giác ABH thấy ko thỏa mãn=>loại
y=3;z=4⇒2a=3b=4c (loại)
*x=3
x = y = z = 3 => a=b=c=> tam giácABC:đều (đpcm).
Giả sử 2 pt vô nghiệm. Khi đó \(p_1^2< 4q_1;p_2^2< 4q_2\Rightarrow p_1^2+p_2^2< 4\left(q_1+q_2\right)\le2p_1p_2\Leftrightarrow\left(p_1-p_2\right)^2< 0\). (vô lí)
Do đó tồn tại 1 pt có nghiệm
CHỨNG MINH CÁC HỆ THỨC TRONG TAM GIÁC
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Chứng minh vế trái bằng vế phải sử dụng các kiến thức:
+ Định lý hàm số Cos, định lý hàm số Sin
+ Độ dài đường trung tuyến, công thức tính diện tích
+ Hệ thức lượng trong tam giác vuông
+ Tính chất của vectơ, tích vô hướng của 2 vectơ