K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2020

Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi : \(ac< 0\)

\(< =>2m+1< 0\)

\(< =>2m< -1\)

\(< =>m< -\frac{1}{2}\)

Vậy để phương trình có 2 nghiệm trái dấu thì \(m< -\frac{1}{2}\)

2 tháng 12 2021

Để phương trình trên có 2 nghiệm trái dấu.

<=> ac < 0.

<=> 2. (2m - 1) < 0.

<=> 2m - 1 < 0.

<=> 2m < 1.

<=> m < \(\dfrac{1}{2}\).

Để pt có hai nghiệm phân biệt trái dấu thì -m+5<0

=>-m<-5

=>m>5

19 tháng 3 2023

\(2x^2-\left(4m+3x\right)x+2m^2-1=0\)

\(-x^2-4mx+2m^2-1=0\)

\(\Delta=\left(4m\right)^2+4\left(2m^2-1\right)=24m^2-4\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow24m^2-4>0\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)

Vì phương trình có 2 nghiệm phân biệt, Áp dụng hệ thức Vi ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m\\x_1.x_2=1-2m^2\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=6\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2\left(x_1.x_2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow16m^2-2\left(1-2m^2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow20m^2=8\)

\(\Leftrightarrow m^2=\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{\dfrac{2}{5}}\left(TM\right)\\m=-\sqrt{\dfrac{2}{5}}\left(\text{Loại vì m}>\dfrac{1}{\sqrt{6}}\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

4 tháng 7 2020

Để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu : \(\hept{\begin{cases}\Delta>0\\P>0\end{cases}}\)

Tương đương : \(\hept{\begin{cases}\left(-6\right)^2-4\left(2m+1\right)>0\\2m+1>0\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}9>2m+1\\2m>-1\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}4>m\\m>-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(< =>-\frac{1}{2}< m< 4\)

Vậy để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu thì \(-\frac{1}{2}< m< 4\)

Ta có : \(x^2-6x+2m+1=0\left(a=1;b=-6;c=2m+1\right)\)

Để phương trình trái dấu : \(\Leftrightarrow ac< 0\)tương đương với \(2m+1>0\)

\(\Leftrightarrow2m+1>0\Leftrightarrow2m>-1\Leftrightarrow m< -\frac{1}{2}\)

11 tháng 12 2019

Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 suy ra m < -2.

    Tổng của hai nghiệm bằng -3 khi Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 thỏa mãn điều kiện m < -2.

    Đáp số: m = -5.

29 tháng 8 2017

5 tháng 3 2022

\(\Delta=\left(4m-1\right)^2-4\left(2m+3\right)=16m^2-8m+4-8m-12\)

\(=16m^2-16m-8\)

Để pt có 2 nghiệm pb \(2m^2-2m-1>0\)

 

bạn ơi , mik tưởng 1 nhân vs 1 vẫn bằng 1 chứ sao lại bằng 4 ạ?

 

 

24 tháng 6 2021

Pt có 2 nghiệm trái dấu

`<=>ac<0`

`<=>2m+1>0`

`<=>m> -1/2`

Để pt(1) có hai nghiệm trái dấu thì -(2m+1)<0

\(\Leftrightarrow2m+1>0\)

\(\Leftrightarrow2m>-1\)

hay \(m>-\dfrac{1}{2}\)

12 tháng 4 2021

- Trước tiên ta tìm điều kiện của mm để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt: x1,x2(Δ′>0)x1,x2(Δ′>0).

- Ta biến đổi biểu thức 2(x12+x22)−5x1x22(x12+x22)−5x1x2 về biểu thức có chứa x1+x2x1+x2 và x1x2x1x2 rồi từ đó ta tìm được giá trị của mm.

- Đối chiếu với điều kiện xác định của mm để tìm được giá trị thỏa mãn yêu cầu của bài toán.

12 tháng 4 2021

Mình đọc rối quá bạn. Chép ra vẫn không hiểu.