Cho phương trình x^3+(m-6)x-m+5=0...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

nhìn rối mắt nhỉ 

ai đồng ý thì tick mk

21 tháng 1 2016

giai dc phuong trinh nay chac minh chet rui

12 tháng 9 2018

\(A=0.5\cdot4\sqrt{3-x}-\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1=\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1\) (xác định khi x=<3)

a)thay \(x=2\sqrt{2}\)vào a ra có

\(\sqrt{3-2\sqrt{2}}-2\sqrt{3}+1=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}-2\sqrt{3}+1\)

\(=\sqrt{2}-1+2\sqrt{3}+1=\sqrt{2}+2\sqrt{3}\)

Để A=1<=> \(\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1-1=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}=0\\ \Leftrightarrow3-x=12\Leftrightarrow x=-9\)

13 tháng 6 2016

\(x^2+6x+5=0\)

<=>\(x^2+x+5x+5=0\)

<=>\(x\left(x+1\right)+5\left(x+1\right)=0\)

<=>\(\left(x+1\right)\left(x+5\right)=0\hept{\begin{cases}x+1=0< =>x=-1\\x+5=0< =>x=-5\end{cases}}\)bấm máy thử nghiệm đc mà .Bài này lớp 8 mà đâu phải lớp 9

13 tháng 6 2016

x^2+6x+5=0

<=> x^2+x+5x+5=0

<=>x(x+1)+5(x+1)=0

<=> (x+5)(x+1)=0

=> x+5=0 hoặc x+1=0 <=> x=-5 hoặc x=-1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2024

Lời giải:

a. Nếu $m=1$ thì PT trở thành:

$4x+1=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}$

Nếu $m\neq 1$ thì PT trên là PT bậc 2 ẩn $x$.

PT có nghiệm khi mà: $\Delta'=(m+1)^2-(m-1)(2m-1)\geq 0$

$\Leftrightarrow -m^2+5m\geq 0$

$\Leftrightarrow m^2-5m\leq 0$

$\Leftrightarrow m(m-5)\leq 0\Leftrightarrow 0\leq m\leq 5$

Kết hợp 2 TH suy ra PT có nghiệm khi $0\leq m\leq 5$

b. Để PT có thể có 2 nghiệm thì PT phải là PT bậc 2.

$\Rightarrow m\neq 1$

PT có nghiệm pb khi mà: $\Delta'=(m+1)^2-(m-1)(2m-1)> 0$

$\Leftrightarrow -m^2+5m>0$

$\Leftrightarrow m^2-5m<0$

$\Leftrightarrow m(m-5)<0$

$\Leftrightarrow 0< m< 5$

Vậy $0<m< 5$ và $m\neq 1$

c. 

PT có 2 nghiệm trái dấu, tức là 2 nghiệm vừa phân biệt và trái dấu.

Từ kết quả phần b, PT có 2 nghiệm phân biệt khi $0< m< 5$ và $m\neq 1$ (1)

Theo định lý Viet, PT có 2 nghiệm trái dấu khi mà tích 2 nghiệm nhỏ hơn $0$

Hay: $\frac{2m-1}{m-1}<0$

$\Leftrightarrow \frac{1}{2}< m< 1$ (2)

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{1}{2}< m< 1$

 

 

29 tháng 7 2017

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Cho 2 đường thẳng (d1): y = mx - 2 và (d2): y = (m - 2)x + m,Chứng minh với mọi giá trị của m,đường thẳng (d1) luôn đi qua điểm cố định B,đường thẳng (d2) luôn đi qua điểm cố định C,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

29 tháng 7 2017

bạn lấy bài này ở đâu ra vậy?