K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2021

Đây nè bạn. Nhớ tick hộ mik nhé ✔
  ⚠Việc phá rừng đã làm cho :
 → Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
 → Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
 → Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. 

20 tháng 7 2021

Phá rừng ảnh hưởng đến động vật hoang dã, thực vật và con người theo ít nhất bốn cách riêng biệt:

Xói mòn đất: có thể dẫn đến tắc nghẽn đường dẫn nước, sạt lở đất và các vấn đề khác.

Vòng tuần hoàn của nước bị ảnh hưởng có thể dẫn đến sa mạc hóa và mất môi trường sống.

Khí nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu

Mất đa dạng sinh học có thể dẫn đến sự tuyệt chủng và mất đi vẻ đẹp của tự nhiên.

26 tháng 10 2023

Mất mát diện tích rừng Amazon là một thảm họa môi trường với nhiều hậu quả nghiêm trọng. Điều này gây ra tác động khủng khiếp đối với đa dạng sinh học, khí hậu toàn cầu, và cuộc sống của dân cư bản địa. Mất mát rừng này không chỉ góp phần vào biến đổi khí hậu mà còn đe dọa sự tồn vong của hàng triệu loài và cộng đồng người. Để đối phó với vấn đề này, cần thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường và quản lý bền vững rừng Amazon.

11 tháng 4 2022

Tham Khảo

- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.  
11 tháng 4 2022

Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon?

- Vì rừng Amazon có vai trò rất quan trọng :

+ Nguồn dự trữ sinh học quý giá

+ Lá phổi xanh của thế giới

+ Nguồn dự trữ nước, điều hòa khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu

+ Nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp , giao thông vận tải đường sông.

Việc khai thác rừng Amazon quá nhiều vào mục đích kinh tế sẽ gây ra hậu quả gì?

- Tác động xấu đến cân bằng sinh thái , khí hậu của khu vực và thế giới

26 tháng 4 2022

hậu quả chặt phá rừng rất nghiêm trọng

nó gây ra :

- Hạn hán 

- xặc lở đất 

- sóng thần 

-....

26 tháng 4 2022

Theo em đó là những hậu quả gì?

- Những hậu quả xảy ra khi phá hoại rừng : 

+ Mất nhiều nơi ở của các loài sinh vật sống trong rừng -> Đv tuyệt chủng

+ Xói mòn và thoái hóa đất

+ Gây lượng khí thải tăng do ko đc cây xanh lọc khí -> Ô nhiễm môi trường

+ Hạn hán do không có độ che phủ của rừng lên đất

+ Gây mất cân bằng sinh thái (do số lượng đv tự nhiên giảm mạnh)

+ Gây cạn kiệt nguồn gen sinh vật

+ Làm cạn kiệt nguồn nước ngầm

+...............vv

24 tháng 10 2018

Đất ở đó do không bị cây che phủ nên dễ bị nước mưa rửa trôi lớp đất màu đi mất, khiến đất trờ nên bạc màu, trơ sỏi đá, lượng vi sinh vật sống trong đất sẽ ít đi.

12 tháng 10 2019

Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng:

- Xói mòn và sạt lở đất

- Nhiều thiên tai như lũ lụt, hạn hán,… xảy ra

- Mất cân bằng sinh thái

- Mất nhiều loài sinh vật

6 tháng 5 2021

- Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho :

+ Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ;

+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ;

+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.

- Làm cho chúng ta bị lũ lụt, hạn hán thường xuyên hơn

- Đất bị xói mòn 

- Nhiều động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, có nguy cơ tuyệt chủng

30 tháng 3 2017

- Khi rừng bị con người chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng: xói mòn đất, đất trượt, núi lở, lũ bùn, lũ đá.

- Lợi ích của việc bảo vệ rừng: bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, bảo vệ sự đa dạng sinh vật,...

19 tháng 12 2020

Rừng giữ không khí trong  lành: Do chức năng quang hợp của cây xanh, rừng là một nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên thu nhận CO2 và cung cấp O2.. Đặc biệt ngày nay khi hiện tượng nóng dần lên của trái đất do hiệu ứng nhà kính, vai trò của rừng trong việc giảm lượng khí CO2 là rất quan trọng.

Rừng điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn: Rừng có vai trò điều hòa nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyển nó vào lượng nước ngấm xuống đất và vào tầng nước ngầm. Khắc phục được xói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa được dòng chảy của các con sông, con suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa).

Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất: ở vùng có đủ rừng thì dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, nhất là trên đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu được duy trì. Rừng lại liên tục  tạo chất hữu cơ. Điều này thể hiện ở qui luật phổ biến: rừng tốt tạo ra đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt.                           Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, quá trình đất mất mùn và thoái hóa dễ xảy ra rất nhanh chóng và mãnh liệt. Ước tính ở nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống mỗi năm bị rửa trôi mất khoảng 10 tấn mùn/ ha. Đồng thời các quá trình feralitic, tích tụ sắt, nhôm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất mất tính chất hóa  lý, mất vi sinh vật, không giữ được nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên rất chua, kết  cứng lại, đi đến cằn cỗi, trơ sỏi đá. Thể hiện một qui luật cũng khá phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tức là rừng mất thì đất kiệt, và đất kiệt thì rừng cũng bị suy vong, chúng ta có thể tóm tắt như sau       

Điều đó đã giải thích vì sao trong việc phá rừng khai hoang trước đây ở miền đồi núi, dù đất đang rất tốt cũng chỉ được một thời gian ngắn là hư hỏng.

Ngoài ra Rừng có vai trò rất lớn trong việc:  chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất bên trong nội địa, rừng bảo vệ đê biển,  cải hóa vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản, Rừng nơi cư trú của rất nhiều các loài động vật:. Động vật rừng nguồn cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý, da lông, sừng thú là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị.

19 tháng 12 2020

thankyou bạn