K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

150 - (x - 5) = 80

           x - 5 = 150 - 80

           x - 5 = 70

           x      = 70 + 5

           x      = 75

150 - (x - 5) = 80

           x - 5  = 150 - 80

           x - 5  = 70

           x       = 70 + 5

           x        = 75

@Bảo

#Cafe

31 tháng 12 2016

5x+5x+100=150

5x+5x=50

5x.2=50

5x=25

5x=52

x=2

k mình nha

31 tháng 12 2016

5+ 5x + 100  = 150

5x + 5x = 150 - 100 = 50

2.5x = 50

5x = 25 = 52

=> x = 2 

21 tháng 9 2015

Ta có: \(5^{x+2}+5^x=650\)

        =\(5^x\cdot5^2+5^x=650\)

        =\(5^x\left(5^2+1\right)=650\)

        =\(5^x\cdot26=650\)

        =>\(5^x=650:26=25\)

Vậy x=2

a: \(36=3^2\cdot2^2;60=2^2\cdot3\cdot5;90=3^2\cdot2\cdot5\)

=>\(ƯCLN\left(36;60;90\right)=2\cdot3=6\)

=>\(ƯC\left(36;60;90\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

b: \(45=3^2\cdot5;60=2^2\cdot3\cdot5;150=2\cdot3\cdot5^2\)

=>\(ƯCLN\left(45;60;15\right)=3\cdot5=15\)

\(45⋮x;60⋮x;150⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(45;60;150\right)\)

=>\(x\inƯ\left(15\right)\)

mà 5<=x<=10

nên \(x=5\)

c: \(45=3^2\cdot5;54=3^3\cdot2;188=2^2\cdot47\)

=>\(ƯCLN\left(45;54;188\right)=1\)

\(45⋮x;54⋮x;188⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(45;54;188\right)\)

=>\(x\inƯ\left(1\right)\)

mà 3<x<8

nên \(x\in\varnothing\)

7 tháng 1 2024

thank you 

21 tháng 10 2016

90 ⋮ x ; 150 ⋮ x 

=> x \(\in\)ƯC(90;150)

Ta có:

90 = 2.32.5

150 = 2.3.52

UCLN(90;150) = 2.3.5 = 30

ƯC(90;150) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

Mà 5 < x < 30 

=>x = {5;10;15}

21 tháng 10 2016

90 chia hết cho x 

150 chia hết cho x             => x thuộc Ư(90 ; 150) và 5 < x < 30 

và 5 < x < 30

Ta có : 

90 = 2 . 32 . 5

150 = 2 . 3 . 52

UCLN(90 ; 150) = 2 . 3 . 5 = 30

=> UC(90 ; 150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30}

Vì 5 < x < 30 

=> x = {6 ; 10 ; 15}

10 tháng 6 2016

Đặt \(x+y=a;xy=b\)

Hệ phương trình \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^3-3ab+b^3=17\left(1\right)\\a+b=5\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1) và (2) suy ra được : \(\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-3ab=17\Leftrightarrow5^3-3.5ab-3ab=17\Leftrightarrow ab=6\)

Ta có hệ mới : \(\hept{\begin{cases}a+b=5\\ab=6\end{cases}}\)

Đưa hệ trên về dạng phương trình tích.

Nghiệm của hệ trên là : \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)

Thay ẩn a,b bằng ẩn x,y và hệ thức tương ứng, ta được hệ mới : \(\hept{\begin{cases}x+y=2\\xy=3\end{cases}\Leftrightarrow x,y\in\phi}\)và \(\hept{\begin{cases}x+y=3\\xy=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

Kết luận : (x;y) = (1;2) ; (2;1)

10 tháng 6 2016

Cho biểu thức : M = (b^2 +c^2 - a^2 )^2-4b^c^2

a) Phân tích M thành 4 nhân tử bậc nhất

b) CMR : Nếu a,b,c là số đo độ dài các cạnh của một tam giác thì M<0

c) Giả sử a,b,c là các số nguyên và a+b+c chia hết cho 6 . CMR : M chia hết cho 6