K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2016

Đặt \(x+y=a;xy=b\)

Hệ phương trình \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^3-3ab+b^3=17\left(1\right)\\a+b=5\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1) và (2) suy ra được : \(\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-3ab=17\Leftrightarrow5^3-3.5ab-3ab=17\Leftrightarrow ab=6\)

Ta có hệ mới : \(\hept{\begin{cases}a+b=5\\ab=6\end{cases}}\)

Đưa hệ trên về dạng phương trình tích.

Nghiệm của hệ trên là : \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)

Thay ẩn a,b bằng ẩn x,y và hệ thức tương ứng, ta được hệ mới : \(\hept{\begin{cases}x+y=2\\xy=3\end{cases}\Leftrightarrow x,y\in\phi}\)và \(\hept{\begin{cases}x+y=3\\xy=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

Kết luận : (x;y) = (1;2) ; (2;1)

10 tháng 6 2016

Cho biểu thức : M = (b^2 +c^2 - a^2 )^2-4b^c^2

a) Phân tích M thành 4 nhân tử bậc nhất

b) CMR : Nếu a,b,c là số đo độ dài các cạnh của một tam giác thì M<0

c) Giả sử a,b,c là các số nguyên và a+b+c chia hết cho 6 . CMR : M chia hết cho 6 

26 tháng 5 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)=\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\left(1\right)\\16x^5-20x^3+5\sqrt{xy}=\sqrt{\dfrac{y+1}{2}}\left(2\right)\end{matrix}\right.\).

ĐKXĐ: \(xy>0;y\ge-\dfrac{1}{2}\).

Nhận thấy nếu x < 0 thì y < 0. Suy ra VT của (1) âm, còn VP của (1) dương (vô lí)

Do đó x > 0 nên y > 0.

Với a, b > 0 ta có bất đẳng thức \(\left(a+b\right)^4\le8\left(a^4+b^4\right)\).

Thật vậy, áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có:

\(\left(a+b\right)^4\le\left[2\left(a^2+b^2\right)\right]^2=4\left(a^2+b^2\right)^2\le8\left(a^4+b^4\right)\).

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b.

Áp dụng bất đẳng thức trên ta có:

\(\left(\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\right)^4\le8\left[8\left(x^4+y^4\right)+16x^2y^2\right]=64\left(x^2+y^2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\right)^2\le8\left(x^2+y^2\right)\). (3)

Lại có \(4\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)^2=4\left(\dfrac{x^6}{y^4}+2xy+\dfrac{y^6}{x^4}\right)\). (4) 

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có \(\dfrac{x^6}{y^4}+xy+xy+xy+xy\ge5x^2;\dfrac{y^6}{x^4}+xy+xy+xy+xy\ge5y^2;3\left(x^2+y^2\right)\ge6xy\).

Cộng vế với vế của các bđt trên lại rồi tút gọn ta được \(\dfrac{x^6}{y^4}+2xy+\dfrac{y^6}{x^4}\ge2\left(x^2+y^2\right)\). (5)

Từ (3), (4), (5) suy ra \(4\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)^2\ge\left(\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\right)^2\Rightarrow2\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)\ge\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\).

Do đó đẳng thức ở (1) xảy ra nên ta phải có x = y.

Thay x = y vào (2) ta được:

\(16x^5-20x^3+5x=\sqrt{\dfrac{x+1}{2}}\). (ĐK: \(x>0\))

PT này có một nghiệm là x = 1 mà sau đó không biết giải ntn :v

 

 

22 tháng 6 2018

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{x}+y\right)+\left(\frac{1}{x}-y\right)=\frac{5}{8}\\\left(\frac{1}{x}+y\right)-\left(\frac{1}{x}-y\right)=-\frac{3}{8}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{x}=\frac{5}{8}\\2y=-\frac{3}{8}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{16}{5}\\y=-\frac{3}{16}\end{cases}}}\)

11 tháng 1 2021

x + y - xy = 1

=> x + y - xy - 1 = 0

=> (x - 1) + y(1 - x) = 0

=> (y - 1)(1 - x) = 0 

=> \(\orbr{\begin{cases}y=1\\x=1\end{cases}}\)

Nếu x = 1

Khi đó  x2 + y2 = 5

<=> 12 + y2 = 5

=> y2 = 4

=> y = \(\pm\)2

Nếu  y = 1

=> x2 + y2 = 5

=> x2 + 12 = 5

=> x2 = 4

=> x = \(\pm\)2

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (1;2) ; (1;-2) ; (2;1) ; (-2;1)

14 tháng 8 2016

Hệ PT <=> hệ 2x - 2y -xy=0(1) và x+ 6y= 10(2)

Thế x = 2y/(2-y2) vào (2) ta được 

6y- 34y+68y-40 = 0 <=> (y-1)(6y- 28y+ 40)=0 

Dễ thấy 6y- 28y+ 40 >0 nên y- 1= 0

Còn lại bạn tự giải nha

14 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhìu nha ahihi

3 tháng 7 2023

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=5\\4x-5y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+6y=10\\4x-5y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=5\\11y=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3\cdot\dfrac{9}{11}=5\\y=\dfrac{9}{11}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+\dfrac{27}{11}=5\\y=\dfrac{9}{11}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=\dfrac{28}{11}\\y=\dfrac{9}{11}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{14}{11}\\y=\dfrac{9}{11}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=\dfrac{14}{11};y=\dfrac{9}{11}\)

TL

XY=60

Học tốt

Sai mik sorry

12 tháng 11 2021

xem có sai đề ko

7 tháng 8 2017

\(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=x-1\)

ĐK: \(x\ge0\)

\(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=3x-\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=\left(\sqrt{3x}-\sqrt{2x+1}\right)\left(\sqrt{3x}+\sqrt{2x+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}\right)\left(1+\sqrt{3x}+\sqrt{2x+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=\sqrt{3x}\Rightarrow x=1\left(tm\right)\)

7 tháng 8 2017

ai giải hộ mk ý a vs ý c