K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2015

X thuộc {-1;0;1;2;...;10}

Chọn C

21 tháng 8 2019

\(\left|\frac{5}{6}x-10\right|\le10\)

\(\left|\frac{5x}{6}-10\right|\le10\)

\(-10\le\frac{5x}{6}-10\le10\)

\(-10+10\le\frac{5x}{6}\le10+10\)

\(0\le\frac{5x}{6}\le20\)

\(0.6\le5x\le20.6\)

\(0\le5x\le120\)

\(0\le x\le\frac{120}{5}\)

\(0\le x\le24\)

\(\left|\frac{5}{6}x-10\right|\le10\)

\(\Leftrightarrow-10\le\frac{5}{6}x-10\le10\)

\(\Leftrightarrow0\le\frac{5}{6}x\le20\)

\(\Leftrightarrow0\le x\le24\)

6 tháng 1 2018

\(x^2+y^2-4x-2=0\Leftrightarrow x^2+y^2=4x+2\)

\(-x^2+4x+2=y^2\ge0\Leftrightarrow2-\sqrt{6}\le x\le2+\sqrt{6}\\ \Rightarrow10-4\sqrt{6}\le4x+2\le10+4\sqrt{6}\\ \Leftrightarrow10-4\sqrt{6}\le x^2+y^2\le10+4\sqrt{6}\)

1 tháng 8 2021

Áp dụng lợi nhuận = 170 thì không ra được ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 8 2021

Lời giải:

Theo như đề thì hàm lợi nhuận (y) và sản lượng (x) sẽ có dạng này:

Hàm lợi nhuận có dạng pt như sau:

$y=ax^2+bx+c$

Sản lượng bằng $0$ thì lợi nhuận đương nhiên bằng $0$

$\Rightarrow c=0$

ĐTHS đổi dấu tại $x=10$, tức là $x=10$ là điểm cực trị 

$\Rightarrow \frac{b}{-2a}=10\Leftrightarrow b=-20a$

$y=ax^2-20ax$. Thay $x=5; y=170$ thì $a=-\frac{34}{15}$

Vậy hàm lợi nhuận là: $y=\frac{-34}{15}x^2+\frac{136}{3}x$

Tại $x=12$ thì $y=217,6$

Hàm lợi nhuận giảm với tốc độ là \(|y'(12).\frac{12}{217,6}|=0,5\)  (%)

Vậy tại mức sản phẩm 12, khi mức sản phẩm tăng 1% thì lợi nhuận giảm 0,5 %.

 

 

2 tháng 10 2020

Phương trình tương đương với \(x^2+y^2=4x+2\left(1\right)\)

Ta có: \(x^2-4x-2=-y^2\le0\Rightarrow\left(x-\sqrt{6}-2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow2-\sqrt{6}\le x\le2+\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow10-4\sqrt{6}\le4x+2\le10+4\sqrt{6}\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow10-4\sqrt{6}\le x^2+y^2\le10+4\sqrt{6}\)

Nhận xét: bài toán áp dụng biến đổi tương đương 1 pt, giả bpt bậc 2.

* Biến đổi tương đương 1 pt:

\(x^2+y^2-4x-2=0\Leftrightarrow x^2+y^2=4x+2\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-2=-y^2\left(2\right)\)

* BĐT: 

Ta có: \(y^2\ge0\Leftrightarrow-y^2\le0\)kết hợp với (2) ta có: \(x^2-4x-2\le0\)

* giải bpt bậc 2:

\(x^2-4x-2\le0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{6}-2\right)\left(x+\sqrt{6}-2\right)\le0\Leftrightarrow2-\sqrt{6}\le x\le2+\sqrt{6}\)

* Biến đổi tương đương bpt:

\(2-\sqrt{6}\le x\le2+\sqrt{6}\Leftrightarrow10-4\sqrt{6}\le4x+2\le10+4\sqrt{6}\)

Kết hợp với (1) ta có \(10-4\sqrt{6}\le x^2+y^2\le10+4\sqrt{6}\left(\text{đ}pcm\right)\)

16 tháng 12 2015

Ta có: \(5^x.5^{x+1}.5^{x+2}\le10^{18}:2^{18}\)

=> \(5^{x+x+1+x+2}\le\left(10:2\right)^{18}\)

=> \(5^{3x+3}\le5^{18}\)

=> 3x+3 < 18

=> 3.(x+1) < 18 

=> x+1 < 18:3

=> x+1 < 6

=> x < 6-1

=> x < 5

Vậy x \(\in\){0; 1; 2; 3; 4; 5}.