Cho số ề a là một số nguyên . Chứng tỏ rằng
a) Nếu a là một số nguyên dương thì số liền sau của a cũng là một số nguyên dương
b) Nếu a là một số nguyên âm thì số liền trước của a cũng là một sô nguyên âm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phát biểu | Đ/S |
a) Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm; | Đ |
b) Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương; | S |
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn. | Đ |
a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn là số tự nhiên Đúng
b) Tổng của một số nguyên âm với một số nguyên dương luôn là số nguyên dương Sai
c) Hiệu của một số nguyên âm với một số nguyên dương luôn là số nguyên âm Đúng
d) Số 0 là bội của mọi số nguyên Đúng
Nếu ta thêm vào mỗi chữ số của A 1 đơn vị thì số A sẽ tăng thêm 1111 đơn vị hay A + 1111 = B (1).
Đặt A = a2 và B = b2 với a,b thuộc N*.
Từ (1) => a2 + 1111 = b2 => b2 - a2 = 1111 => (a + b)(b - a) = 1111. (2)
Vì a, b thuộc N* nên a + b > b - a. (3) Ta có : 1111 = 11.101 (4)
Từ (2), (3) và (4) => a + b = 101 và b - a = 11. => a = 45 và b = 56.
=> A = 2025 và B = 3136.
a) Đ
b) S
Vì tổng của hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0 hoặc hai số đó là hai số đối nhau. Ví dụ: (-3) + 3 = 0+ 0 = 0
c) Đ
d) S
Vì khẳng định sẽ bị sai khi các số nguyên đó không cùng dấu.
Số bị trừ tăng gấp ba :
Hai lần số trừ : 60 - 12 = 48.
Số trừ : 48 : 2 = 24.
Số bị trừ : 24 + 4 = 28.
31 số nguyên có tổng là 1 số nguyên dương vì tổng 31 số nguyên>tổng 5 số nguyên>0
tăng một số lên gấp 3 lần và giữ nguyên số kia thì hiệu mới lơn hơn hiệu cũ
=> Số tăng lên gấp 3 lần là số bị trừ Hiệu mới lớn hơn hiệu cũ là: 60 ‐ 4 = 56
số bị trừ tăng lên 3 lần; số trừ giữ nguyên thì hiệu mới tăng lên 2 lần số bị trừ
Vậy số bị trừ là:
56 : 2 = 28
Số trừ là:
28 ‐ 4 = 24
ĐS:....
a) - Do p là số nguyên tố nên p là số tự nhiên.
*) Xét p=3k+1 => \(p^2+8=\left(3k+1\right)^2+8=9k^2+6k+9⋮3\) (hợp số)
*) Xét p=3k+2 => \(p^2+8=\left(3k+2\right)^2+8=9k^2+12k+12⋮3\) (hợp số)
*) Xét p=3k => k=1 do p là số nguyên tố => \(p^2+8=9+8=17\) (t/m)
Ta có: \(p^2+2=11\). Mà 11 là số nguyên tố => điều phải chứng minh.
b) (Làm tương tự bài trên)
- Do p là số nguyên tố => p là số tự nhiên.
*) Xét p=3k+1 => \(8p^2+1=8\left(3k+1\right)^2+1=8\left(9k^2+6k+1\right)+1=3k.8\left(3k+2\right)+\left(8+1\right)⋮3\)(hợp số)
*) Xét p=3k+2 => \(8p^2+1=8\left(3k+2\right)^2+1=8\left(9k^2+12k+4\right)+1=3k.8\left(3k+4\right)+\left(32+1\right)⋮3\) (hợp số)
*) Xét p=3k => k=1 Do p là số nguyên tố => \(8p^2+1=8.9+1=73\)(t/m)
Ta có : \(2p+1=7\). Mà 7 là số nguyên tố => Điều phải chứng minh.