Chứng minh tính axit h2s<h2co3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Axit | Gốc axit | Hóa trị |
---|---|---|
H 2 S | S | II |
H N O 3 | N O 3 | I |
H 2 S O 4 | S O 4 | II |
H 2 S i O 4 | S i O 3 | II |
H 3 P O 4 | P O 4 | III |
B
H 2 S là axit yếu; HCl; HBr; HI là các axit mạnh → loại C và D
Tính axit của HI > HBr > HCl → loại A
Theo thứ tự như đề bài: S (II), NO3 (I), SiO3 (II), PO4 (III), ClO4 (I), MnO4 (I), CH3COO (I)
Gốc axit và hóa trị của chúng lần lượt là :
-S : hóa trị 2
- NO3 : hóa trị 1
- SiO3: hóa trị 2
- PO4: hóa trị 3
- ClO4: hóa trị 1
- MnO4: hóa trị 1
- COOH : hóa trị 1
a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử và H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của S chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa S chỉ có thể giảm.
Vì trong H2S số oxi hóa của S là -2 (là số oxi hóa thấp nhất của S) nên chỉ có thể tăng (chỉ thể hiện tính khử), trong H2SO4 số oxi hóa của S là +6 (là số oxi hóa cao nhất của S) nên chỉ có thể giảm (chỉ thể hiện tính oxi hóa).
b) Phương trình phản ứng hóa học:
\(n_{H_2S}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\\\rightarrow m_{H_2S}=0,75.34=25,5\left(g\right)\\ m_{dd}=25,5+174,5=200\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{H_2S}=\dfrac{25,5}{200}.100\%=12,75\%\)
PTHH:
K2S+2CO2+2H2O→2KHCO3+H2S
=> Axit cacbonic mạnh hơn H2S nên đẩy được H2S ra.
Xem lại.buithianhtho