K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2020

Tính Axit :

+ H2S < H2SO4

Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S

+ H2SO3 < H2SO4

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4+ SO2 + H2O

+ H2CO3 < H2SO4

CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O

8 tháng 5 2020

1,

Tính Axit :

+ H2S < HCl

Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S

+ H2SO3 < HCl

Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O

+ H2CO3 < HCl :

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

2,

H2SO4 loãng không thể tác dụng vớ đồng,bạc...

Nhưng H2SO4 đặc có thể oxh đồng ,bạc,...

Cu + 2H2SO4đ → CuSO4 + SO2 + 2H2O

2Ag + 2H2SO4đ → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O

⇒ Tính oxh H2SO4(loãng) < H2SO4đặc

Câu 11:Tính axit được xếp theo chiều giảm dần là:A.H2SO4,H2CO3,H3PO4                                      B.H2CO3,H3PO4,H2SO4   C.H2SO4,H3PO4,H2CO3                                      D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.Câu 12: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 20.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:A.9;11                    B.3;17                     C.8;22              D.11;19.Câu 13: Cho biết tổng số hạt p, e và n...
Đọc tiếp

Câu 11:Tính axit được xếp theo chiều giảm dần là:

A.H2SO4,H2CO3,H3PO4                                      B.H2CO3,H3PO4,H2SO4   

C.H2SO4,H3PO4,H2CO3                                      D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.

Câu 12: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 20.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:

A.9;11                    B.3;17                     C.8;22              D.11;19.

Câu 13: Cho biết tổng số hạt p, e và n của ion Y–  là 23. Cho biết  tổng số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn tổng số hạt không mang điện là 1 hạt. Hiđroxit cao nhất của (Y) là:

A.HClO4                  B.HNO3              C.H3PO4                   D.H2CO3

Câu 14: Cation M2+ có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là 3p6. Oxit cao nhất của M có dạng:

A.M2O                       B.MO2                   C.M2O3                   D.MO

MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ. GIẢI THÍCH CÁCH LÀM GIÚP E VỚI Ạ.

1
30 tháng 11 2021

Câu 11:Tính axit được xếp theo chiều giảm dần là:

A.H2SO4,H2CO3,H3PO                                     B.H2CO3,H3PO4,H2SO4   

C.H2SO4,H3PO4,H2CO3                                      D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.

Ta có tính phi kim xếp theo chiều giảm dần là S > P > C

Câu 12: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 20.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:

A.9;11                    B.3;17                     C.8;22              D.11;19.

\(TH1:\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=20\\Z_B-Z_A=8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=6\\Z_B=14\end{matrix}\right.\\ TH_2:\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=20\\Z_B-Z_A=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=1\\Z_B=19\end{matrix}\right.\)

Câu 13: Cho biết tổng số hạt p, e và n của ion Y–  là 23. Cho biết  tổng số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn tổng số hạt không mang điện là 1 hạt. Hiđroxit cao nhất của (Y) là:

A.HClO4                  B.HNO3              C.H3PO4                   D.H2CO3

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N+1=23\\N-Z=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7\\N=8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow YlàNito\)

Câu 14: Cation M2+ có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là 3p6. Oxit cao nhất của M có dạng:

A.M2O                       B.MO2                   C.M2O3                   D.MO

Cation M2+ có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là 3p6.

=> Cấu hình e lớp ngoài cùng của M là 4s2

=> Thuộc nhóm IIA

1 tháng 5 2019

a) S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa:

* Tính khử: \(2S+3O_2\xrightarrow[t^0]{xt}2SO_3\)

* Tính oxi hóa: \(2Al+3S\xrightarrow[]{t^0}Al_2S_3\)

SO2vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa:

* Tính khử: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

* Tính oxi hóa: \(SO_2+2Mg\rightarrow2MgO+S\)

b) H2S có tính khử: \(2H_2S+O_2\rightarrow2S+2H_2O\)

c) H2SO4 có tính oxi hóa mạnh: (H2SO4 đặc, nóng)

\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\)

d)

* HCl có tính axit: làm quỳ tím ẩm hóa đỏ, tác dụng với một số kim loại,....

\(2HCl+Zn\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

* HCl có tính khử: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+2H_2O+Cl_2\)

1 tháng 5 2019

a) S có tính khử và tính oxi hóa :

- Tính khử: S + O2 -to-> SO2

- Tính oxi hóa: S + H2 -to-> H2S

SO2 vừa có tính khử và tính oxi hóa

- Tính khử: 2SO2 + O2 -to,V2O5-> 2SO3

- Tính oxi hóa: SO2 + 2H2S -to->2S + 2H2O

b. H2S có tính khử:

2H2S + 3O2 -to-> 2SO2 + 3H2O

H2S + H2SO4 --> SO2 + S + 2H20

c. H2SO4 có tính oxi hóa mạnh

2H2SO4(đ) + Cu -to-> CuSO4 + SO2 + H2O

2H2SO4(đ) + C --> 2CO2 + 2SO2 + H2O d. HCl có tính axit và tính khử Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + H2O

22 tháng 8 2017

O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa +1 trong các hợp chất.

⇒ Số oxi hóa của S trong các chất :

H2S: 1.2 + x = 0 ⇒ x = -2 ⇒ số oxi hóa của S là -2 trong H2S

S đơn chất có số oxi hóa 0

H2SO3: 1.2 + x + 3.(-2) = 0 ⇒ x= 4 ⇒ S có số oxi hóa +4 trong H2SO3

H2SO4: 1.2 + x + 4.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong H2SO4

24 tháng 1 2021

a)\(NaClO + CO_2 + H_2O \to NaHCO_3 + HClO\)

b)\(CaOCl_2 + 2HCl \to CaCl_2 + Cl_2 + H_2O\)

c) \(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)

d)\(KCl^{+5}O_3 + 6HCl^{-1} \to KCl^{-1} + 3Cl^0_2 + 3H_2O\)

24 tháng 1 2021

a) HClO < H2CO3 

\(NaClO+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3+HClO\)

b) CaOCl2 có tính OXH 

\(CaOCl_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+Cl_2+H_2O\)

c) KClO3 kém bền với nhiệt 

\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)

d) KClO3 có tính oxi hóa mạnh 

\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)

25 tháng 10 2017

Chọn D

Số oxi hóa của S trong các chất H2S, NaHS, K2S là – 2.

19 tháng 10 2019

Đáp án D

Số oxi hóa trong các chất lần lượt là: